A VERSE IN PRAISE
of the Bodhisattva Who Regards the World’s Sounds
When hands and eyes that pierce the heavens and the great Dharani,
Shake the entire universe of three thousand worlds,
Those with and without affinities alike are gathered in taught,
As the universal compassion crosses over all in Jambudvipa.
THE VAST, GREAT, PERFECT, FULL, UNIMPEDED, GREAT COMPASSION HEART DHARANI OF THE THOUSAND-HANDED, THOUSAND-EYED BODHISATTVA WHO REGARDS THE WORLD’S SOUNDS.
(Recite once)
HOMAGE TO THE GREATLY COMPASSIONATE BODHISATTVA WHO REGARDS THE SOUNDS OF WORLD.
(Recite three times. Then recite the Great Compassion Mantra)
MAHA KARUNA DHARANI
(Recite once)
1. NAMO RATNATRAYÀYA
2. NAMO ARYA
3. AVALOKITÉSHAVARAYA
4. BODHISATTVAYA
5. MAHASATTVAYA
6. MAHA KARUNIKAYA
7. AUM!
8. SAVALAVATI
9. SUDHANATASYA
10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA
11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA
12. NAMO NILAKANTHA
13. SRI MAHAPATASHAMI
14. SARVAD VATASHUBHAM
15. ASHIYUM
16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA
17. MABHATETU
18. TADYATHA
19. AUM! AVALOKA
20. LOKATE
21. KALATI
22. ISHIRI
23. MAHABODHISATTVA
24. SABHO SABHO
25. MARA MARA
26. MASHI MASHI RIDHAYU
27. GURU GURU GHAMAIN
28. DHURU DHURU BHASHIYATI
29. MAHA BHASHIYATI
30. DHARA DHARA
31. DHIRINI
32. SHVARAYA
33. JÁLA JÁLA
34. MÀMÀ BHÀMARA
35. MUDHILI
36. EHY EHY
37. SHINA SHINA
38. ALASHINBALASHÁRI
39. BASHÁ BHASNIN
40. BHARASHÁYA
41. HULU HULU PRA
42. HULU HULU SHRI
43. SARA SARA
44. SIRI SIRI
45. SURU SURU
46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA
47. BODHÀYA BODHÀYA
48. MAITRIYÉ
49. NILAKANSTA
50. TRISA RANA
51. BHAYA MANE
52. SVAHA
53. SITAYA
54. SVAHA
55. MAHA SITAYA
56. SVAHA
57. SITAYAYE
58. SHVARAYA
59. SVAHA
60. NILAKANTHI
61. SVAHA
62. PRANILA
63. SVAHA
64. SHRISINHAMUKHAYA
65. SVAHA
66. SARVA MAHA ASTAYA
67. SVAHA
68. CHAKRA ASTAYA
69. SVAHA
70. PADMAKÉSHAYA
71. SVAHA
72. NILAKANTÉ PANTALAYA
73. SVAHA
74. MOPHOLISHAN KARAYA
75. SVAHA
76. NAMO RATNATRAYAYA
77. NAMO ARYA
78. AVALOKITÉ
79. SHAVARAYA
80. SVAHA
81. AUM! SIDDHYANTU
82. MANTRA
83. PATAYA
84. SVAHA
(Recite 5 times or 108 times)
GREAT COMPASSION MANTRA
大悲咒
ÐẠI-BI CHÚ
with the commentary of
THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA
The
great Compassion Heart Dharani Sutra has
been fully explained, but the Great Compassion Mantra has not. Actually, there
is absolutely no way to explain the Great Compassion Mantra, because it is a
secret, esoteric language. Previously I spoke a verse about the
mantra:
“The great mantra
of great compassion penetrates heaven and earth.
One hundred recitations for one
thousand days causes ten kings to rejoice.
Its great compassion and kindness cure
all disease;
And so an announcement is projected
high upon the offense screen.”
When you recite the Great Compassion Mantra, the heavens quake
and the earth trembles as the mantra penetrates heaven and earth. If you recite
it 108 times every day for a thousand days-- that’s about three years-- reciting
it at the same time everyday without missing a day no matter how busy you are,
then the ten kings who are directors in the hells in the courts of Yama are
delighted.
Why is it called the “Great Compassion Mantra?” Because
its compassion can relieve living beings of all their suffering and difficulty.
Because it relieves suffering and bestows
happiness, it’s called the Great Compassion Mantra. Most important, it
can cure illness. No matter what your illness, if you recite the Great
Compassion Mantra, you will be cured.
Someone asks, “I recite it. Why haven’t I been cured?”
You haven’t been cured because your heart is not sincere.
With a sincere heart, you will certainly obtain a response from the mantra.
When you have recited 108 times every day for a thousand
days, the ten directors in the courts of Yama will be delighted, and all
illness will be cured. You will have earned a great deal of merit because for
three years: while reciting the mantra, you
were not creating offenses, you weren’t drinking wine, eating meat, or
eating the five pungent plants.
In the hells there is a platform on which stands the
“offense screen.” On it you view, just like a movie everything you’ve ever
done--killing, stealing, arson-- reliving
all those experiences again. But if you have no karma, then nothing will show
up on the screen. Because you are devoid of karmic obstacles, they hang a sign
up in the hells which says, “So-and-so recites the Great Compassion Mantra and
has already destroyed his offense-karma.” All ghosts and spirits in the hells
must bow down in respect to him as if they were meeting all the Buddhas of the
past, present, and future. They protect him as they would the Buddhas, and they
must inform all other ghosts and spirits not to give him any trouble. So the
power of the Great Compassion Mantra is inconceivable.
MAHA KARUNA DHARANI
ÐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI
1. NAMO RATNATRAYÀYA
NAM MÔ RÁT
NA TRA DẠ DA
NA MWO HE
LA DA NWO DWO LA YE YE
南無喝囉怛那哆囉夜耶
NAM-MÔ HẮC RA ÐÁT NA ÐA RA DẠ DA
We
recite “NAMO Amitabha Buddha,” and “NAMO Original Teacher Shakyamuni Buddha,” but do you
know what NAMO means? Very few people do. A few
years ago I asked this question of the assembly and no one could give a
satisfactory answer.
NAMO is a Sanskrit word which means “to take refuge”. It also means
“to offer up one’s life and respectfully submit.” That is, “I have given my
life to the Buddha. I, myself, don’t want it. I have given it to the Buddha and
if he tells me to live, I live; if he tells me to die, I die. I obey the
Buddha’s commands. This is called “giving my life.” To “respectfully submit”
means to reverently submit and rely upon the Buddha. This is the meaning of NAMO.
NÊN QUI MẠNG : Đem thân mạng về nương, giao phó cho Phật, Pháp, Tăng chính là nghĩa của hai chữ " Nam-mô".
”Those
people believe and accept his words, forgetting their initial resolve. They offer up their
lives, feeling they have obtained something unprecedented. They are all beguiled
and confused into thinking he is a Bodhisattva. As they pursue his ideas, they
break the Buddha’s moral precepts and covertly indulge their greedy desires.
8:117
”He is fond of
saying that the eyes, ears, nose, and tongue are the Pure Land, and that the
male and female organs are the true place of Bodhi and Nirvana. Ignorant people
believe these filthy words. 8:118
”This is a poisonous
ghost or an evil paralysis ghost that in its old age has become a demon. It
disturbs and confuses the good person. But when it tires of doing so, it will
leave the other person’s body. Then both the disciples and the teacher will get
in trouble with the law. 8:118
”You should be
aware of this in advance and not get caught up in the cycle of transmigration.
If you are confused and do not understand, you will fall into the Relentless
Hells. 8:119
The
Shurangama Sutra
By
returning our life in refuge, we take refuge with the Buddha with our physical
body and with our mind; body and mind, we offer up our life to the Buddha and
take refuge with him.
In
general NAMO RATNATRAYÀYA means “to take refuge
with the limitless, limitless Triple Jewel of the ten directions.”
It
is the original body of the Bodhisattva Who Regards the World’s Sounds.
Although it is the original body of the Bodhisattva, it also means to take
refuge with all the Buddhas of the ten
directions in the past, present, and future. Reciting this sentence of the
mantra, you not only tell yourself to take refuge with the limitless, eternally
dwelling Triple Jewel of the ten directions, but all living beings who hear its
secret language are caused to reture their lives and respectfully submit as
well.
You
know what the Triple Jewel is, don’t you? The Buddha Jewel, the Dharma Jewel
and the Sangha Jewel. You really should know that the Buddha Jewel is the most
lofty and precious thing there is. Likewise , the Dharma Jewel and the Sangha Jewel
are the most lofty and honorable. Not only in the world, but even beyond the
world, all the way to the Heaven of Neither Perception nor Non-perception,
there is nothing loftier or more honorable than the Buddhadharma’s Triple
Jewel. The Dharma Realm of the Buddhas is the highest of the ten dharma realms.
Therefore, we should reverently seek refuge in the most lofty Triple Jewel and,
with deep, profound belief, accept it faithfully, without the slightest
particle of doubt.
One
may ask, “What is the advantage of taking refuge with the Buddha?”
At
the very least, if you take refuge with the Buddha, you won’t fall into the
hells; if you take refuge with the Dharma, you won’t become a hungry ghost, and
if you take refuge with the Sangha, you won’t turn into an animal. This is on
the condition, however, that you offer up all good conduct in accord with the
teaching. If you continue as before to kill, steal, commit sexual misconduct,
lie, or take intoxicants, commit arson, doing whatever you please, you won’t be
able to avoid the three evil destinies. There is no politeness in the
Buddhadharma. You can’t say, “I’ve taken refuge with the Buddha, the Dharma,
and the Sangha, and so I won’t fall into the hells, and I won’t become an
animal or a hungry ghost. Therefore, I suppose I can do just what I please.”No.
you must change your evil habits and practice what is wholesome, and never do
evil things again. If you continue to commit offenses, you will go to hell all
the same.
Buddhism
is not like external religions which claim, “All you need is faith. If you
believe, even if you commit offenses, you can go to heaven. On the other hand,
if you don’t bevieve, even if you foster merit and virtue, you’re going to go
the other direction.”
If
you believe in the Buddha but commit offenses, you’ll go to hell anyway. Even
if you don’t believe in the Buddha, if you foster merit and virtue, you can go
to heaven all the same. Buddhist doctrine does not confuse people by saying,
“If you believe in the Buddha, then anything goes.” If you believe in the
Buddha, then anything goes.”It you believe in the Buddha you still must not
commit offenses, for if you do, you’ll go to hell.
“All
right,” you may ask,” you may ask, “if we go to hell all the same, then why
should we take refuge with the Triple Jewel?”
In
taking refuge, you must change the evil and turn towards the good, change your faults,
and be like a brand new person, doing only good deeds and no evil deeds from
then on. Then you can attain benefit. Therefore “NAMO
RATNATRAYÀYA” means “to take refuge with the limitless, limitless Triple
Jewel.” When you recite this sentence of the mantra, it eradicated disasters.
In a time of disaster, if you continually recite “NAMO
RATNATRAYÀYA,” the disaster will disappear. Great disasters will become
small and small ones will disappear altogether. This is the “Dharma of
Eradicating disasters,” one of the Five Kinds of Esoteric Dharma.
The five are:
1) Eradicating disasters
2) Increasing benefits
3) Accomplishment
4) Causing to surrender
5) Summoning and capturing
Recitation
of this sentence of the mantra is also a “Dharma of increasing Benefits.” If
you already have good roots and recite the mantra, your good roots will
increase and you will obtain even more benefits. This is the “Dharma of
Increasing Benefits.”
If
you can recite the Great Compassion Mantra, even if it’s just the first line,
that’s a “Dharma of Accomplishment.” No matter what you think you want, you’ll
obtain it as you like and your every wish will be granted. You’ll be successful
in everything you attempt. If you don’t have a son and wish to have one, you
need only recite “NAMO RATNATRAYÀYA” and you’ll
get one. But you must recite with a sincere heart, and not just for one or two
days. You must recite at the least for three years. If you have no friends and
would like a good friend just recite “NAMO RATNATRAYÀYA,”
and you’ll get a good friend. If you can recite the entire mantra, that’s even
better, but if you can’t, you can just recite the first sentence and attain an
inconceivable success, the accomplishment of inconceivable merit and virtue.
This sentence of the mantra is also a “Dharma of Causing Surrender.” It causes
heavenly demons and those of other religions to surrender when they hear it.
This sentence, however, is not a “Dharma of Summoning and Capturing.” When you
recite a mantra, Dharmas of Summoning and Capturing grab all the strange demons
and weird monsters and hold onto them. So, the strength of the one sentence “NAMO RATNATRAYÀYA” is
inconceivable. If it were to be spoken in detail, it would be inexhaustible.
NAMO means “to return the life and respectfully submit.” RATNA means “Jewel.” TRAYÀ means
“three.” YA means “worship.” Together they mean
that we should take our bodies, our natures, and our lives and offer them to
and take refuge in the limitless limitless Triple Jewel of the ten directions
and the three periods of time. We should bow in reverence to the Triple Jewel.
The
Buddhas of the past are limitless, the Buddhas of the present are limitless,
and the Buddhas of the future are limitless. Therefore the Triple Jewel is
limitless, limitless.
2. NAMO ARYA
3. AVALOKITÉSHAVARAYA
4. BODHISATTVAYA
5. MAHASATTVAYA
6. MAHA KARUNIKAYA
7. AUM!
8. SAVALAVATI
9. SUDHANATASYA
10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA
11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA
12. NAMO NILAKANTHA
13. SRI MAHAPATASHAMI
14. SARVAD VATASHUBHAM
15. ASHIYUM
16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA
17. MABHATETU
18. TADYATHA
19. AUM! AVALOKA
20. LOKATE
21. KALATI
22. ISHIRI
23. MAHABODHISATTVA
24. SABHO SABHO
25. MWO LA
MWO LA
摩囉摩囉
MA RA MA RA
MARA MARA
These two sentences of
the mantra mean “increasing and growing.” They also mean “as
you will” and “according to your
will.” They accompany the As-You-Will Pearl Hand and Eye, which
increases blessings, fosters the growth of wisdom, and makes everything
auspicious, “as you will,” in accord
with your heart.
Do you see how many
advantages it has? This is why it is the first of the Forty-two Hands and Eyes.
The precious As-You-Will Pearl is wonderful beyond words.
If you’d like to get
rich, cultivate this Hand and Eye, for once you perfect it, you’ll have
everything you want, and you’ll need never worry about being poor. You will
always be wealthy and have limitless and unbounded blessings.
26. MASHI MASHI RIDHAYU
27. GURU GURU GHAMAIN
28. DHURU DHURU BHASHIYATI
29. MAHA BHASHIYATI
30. DHARA DHARA
31. DHIRINI
32. SHVARAYA
33. JÁLA JÁLA
34. MÀMÀ BHÀMARA
35. MUDHILI
36. EHY EHY
37. SHINA SHINA
38. ALASHINBALASHÁRI
39. BASHÁ BHASNIN
40. BHARASHÁYA
41. HULU HULU PRA
42. HU LU HU
LU SYI LI
呼盧呼盧醯利
HÔ LÔ HÔ LÔ HÊ LỴ
HULU HULU SHRI
HU
LU HU LU SYI LI means “doing Dharma without thought,” and also “doing Dharma with comfort.” The “as-you-will” of HU LU HU LU MWO LA still
retains “will” or “mind.” With HU
LU HU LU SYI LI not even a thought
exists while doing Dharma. If you have a single thought, you have a false
thought. If you have no thought, you have no false thought, and because you
have no false thought you can “do Dharma with comfort,” and become the one
who “regards in comfort,” that is, the Bodhisattva Who Regards the
World’s Sounds in Comfort.
This sentence of the
mantra is the Jeweled Bowl Hand, the third of the Forty-two Hands.
This Hand and Eye can relieve living beings of the pain of illness.
Some people who have
left home, seeing that someone is sick, will mantra a cup of Great Compassion
Water and give it to him to drink. After it is drunk, sometimes the illness is
cured and sometimes it isn’t. It depends on your causes and conditions. If the
conditions are right, when you drink the Great Compassion Water, you may be cured
and then come to believe in the Bodhisattva Who Regards the World’s Sounds. If
you aren’t cured, you may not come to believe in him.
The truth is--and now
I’m transmitting a dharma to you--that in empowering the Great Compassion
Water, you don’t need to recite the Great Compassion Mantra all the way
through. You need only recite “HU LU HU LU SYI LI”. Recite it five times and then blow three puffs of air over
the water. Give it to the sick person to drink and his sickness will be cured. Sometimes he won’t be cured and
other times he will get well right away. It all depends on what your affinities
with the sick person are. If you have an affinity with him, when he drinks your
Great compassion water he will be cured. If you have no affinity, he may drink
it, but he won’t have any faith in it, and he won’t be cured.
In general, there are
various conditions which make up the foundation of your Dharma affinities. If
you are sincere and cultivate you may drink it and get well.
If you cultivate but are
not sincere about the Great Compassion Water, you may drink it and not get
well. If you are sincere about it and do not cultivate, you may drink it and
get well all the same. Those with heavy karmic obstacles may drink the water, but
it won’t have enough potency to cure their illness. Those with light
karmic obstacles may drink the Great Compassion Water and it may
carry great power. What power? The power obtained through your
constant recitation of the Great Compassion Mantra, which creates strength
of Way-responsiveness and efficacy; this will cure the illness.
So, no matter what
the circumstances, there are all kinds of causes and conditions which
aid in its success. Don’t think, “I cultivate the Jeweled Bowl
Hand and I mantra some Great Compassion Water, so why didn’t it work at
all?” It’s not that the Great Compassion Water isn’t effective; it’s simply
that your lack of skill detracted from its effectiveness.
Some
externalist religions use the Great Compassion Water to cure illness with
great success. Why is it so effective? It’s because heavenly demons are
aiding the externalist cultivators so that other people have great faith in
them and can easily be led into the ranks of the heavenly demons.
Although it may be the same dharma which is cultivated, the surrounding
circumstances may vary greatly.
Curing illness with
Great Compassion Water is one way of practicing the Bodhisattva Way. But if you
want to practice the Bodhisattva Way, you must first cultivate the conduct and
actions of a Bodhisattva. You must have a heart which keeps no “self” or
“others” and which retains no mark of self, no mark of others, no mark of
living beings, and no mark of a lifespan.
Don’t think, “I can cure
people’s illnesses, and when I recite the Great Compassion Mantra I elicit a
great response.
“If you think like
that, you are attached, and having an attachment you may catch a demonic
obstruction. Even without such thoughts, it’s easy enough to get a demonic
obstacle when practicing this dharma, since most illnesses are caused either by
karma or demons. If the illness is caused by karma, it’s no problem if you cure
it. But if it’s caused by a demon and you cure it, the demon may come to
possess you, to make war on you. If your Way power is insufficient, if
you have none to speak of, you may be led into the sphere of the demon. If you
have Way power and if you create an affinity with the demon, he will
continually try to find a chance to come and defeat you in
battle.
I used to like to cure
illnesses, and when anyone was sick, I would certainly find a way to cure them.
But later I ran into a great demonic obstacle. In Manchuria, strange
sea-monster demons tried to drown me. They didn’t succeed, but fifty
or sixty people died in the flood they created, and over eight hundred
homes were destroyed. Later, when I was on my way from Tiensin to Shanghai, the
sea monsters tried to overturn the boat and I barely missed being turned into
fish-food. After that, when I traveled inland, I seldom cured illnesses.
Curing illness is a
good way to establish affinities. But it is also easy to create enmity
among the demon-hordes. It has its good and bad points. If you can be
without self, others, living beings, or a lifespan-- devoid of these four
marks-- then you can pull it off. But if you cannot empty yourself of the
four marks, it’s very easy to catch a demon obstacle. Establishing affinities
through illness is a complicated matter.
43. SWO LA SWO LA
娑囉娑囉
TA RA TA RA
SARA SARA
Do you hear the sound? SWO LA SWO LA! It’s
very fierce! It means “solid power.” This is power which is so solid nothing
can harm it.
This solid power can destroy and
conquer all heavenly demons and externalists.
It is the Vajra
Pestle Hand and Eye which is used to conquer and
defeat all hateful demons.
44. SIRI SIRI
45. SURU SURU
46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA
47. BODHÀYA BODHÀYA
48. MAITRIYÉ
49. NILAKANSTA
50. DI LI
SHAI NI NWO
地利瑟尼那
ÐỊA RỊ SẮC NI NA
TRISA RANA
Next, DI LI SHAI NI NWO means “solid and
sharp.” It also means “sword.” This is the Jeweled Sword Hand and Eye. Previously, when I taught you the Forty-two
Hands and Eyes, I told you that the Jeweled Sword was used to subdue all 魑魅 LI MEI and 魍魎 WANG LIANG ghosts. When you have cultivated
this Hand and Eye successfully, all the heavenly demons and externalists and
all the 魑魅 LI MEI and 魍魎 WANG LIANG ghosts will be tamed and conquered
because they fear your Jeweled Sword. This Hand and Eye is very fierce. If a
heavenly demon or externalist refuse to obey your instructions, you can cut him
down with your Jeweled Sword!
51. BHAYA MANE
52. SVAHA
53. SITAYA
54. SVAHA
55. MAHA SITAYA
56. SVAHA
57. SITAYAYE
58. SHVARAYA
59. SVAHA
60. NILAKANTHI
61. SVAHA
62. MWO LA NWO LA
摩囉那囉
MA RA NA RA
PRANILA
63. SWO PE HE
娑婆訶
TA BÀ HA
SVAHA
MWO LA means “as-you-will.”
NWO LA means “highly
venerated.”
This is the
Lariat Hand and Eye, which can bring peace to all troubled situations, such
as sickness, mishaps, or obstacles.
The Lariat Hand has many
uses. You make a rope out of threads of five colors, and when you have
cultivated the Hand and Eye to perfection all you have to do is throw the
Lariat and lasso all the strange demons, ghosts, monsters, 魑魅 LI MEI and 魍魎 WANG
LIANG ghosts. They won’t be able to get away
because you’ve got them tied up. Since they can’t get away, they will
surrender. This is a wonderful Dharma, although it looks very ordinary.
64. SHRISINHAMUKHAYA
65. SVAHA
66. SARVA MAHA ASTAYA
67. SVAHA
68. JE JI LA
E SYI TWO YE
者吉囉阿悉陀夜
GIẢ KIẾT RA A TẤT ÐÀ DẠ
CHAKRA ASTAYA
69. SWO PE HE
娑婆訶
TA BÀ HA
SVAHA
JE JI LA A SYI TWO
YE means “vajra wheel.”
Most vajras are round, but this one is round in a different way from other
vajras. The sentence also means “conquering hateful demons.” Demons are Demons
because their hearts are always upset.
They are critical of
everything. They say, “The Buddhas do things incorrectly and so do the
Budhisattvas, Arhats, gods and Yama!” They violently object
to everything and hate everything. “Everything is wrong!”
They are like insane
people who pay no attention to any laws at all. They are odds with the entire
world. Among people this is called insanity; among the ghosts and spirits it’s
called “demonism.”
Hateful demons fill the
skies with their hateful energies. “You’re all just too impolite to me,” they
complain. “Buddha? I’ll knock him over. Bodhisattvas and Arhats, I’ll do the
same. People I’ll eat them all! Ghosts, I’ll squash them beneath my feet.
I’ll grab them and squeeze them to death!” Demons are violent!
With the Vajra Hand and Eye, the vajra wheel, you
can smash to smithereens all the heavenly demons externalists, and ghosts. No
matter what kind of demon they are, they all submit and are tamed when you use
this wheel and perform this dharma. They bow to you and say, “I will reverently
follow the rules. I won’t ever break the rules again.” They surrender.
Not only can the Vajra
Wheel destroy demons, but it also has a roaring sound. In Taoism they speak of
“five thunders which strike your head.”
Thunder usually comes
from the sky, but the Taoist Masters can shoot thunder from the palm of their hand.
The peal of thunder will freeze the heavenly demons in their tracks and even
blow the skin right off their bodies.
I lectured on The
Shurangama Sutra I mentioned that I had a friend who could do this. When you
have cultivated this Hand and Eye successfully, thunder will sound when you
practice this dharma and will conquer all the hateful demonds.
E SYI TWO YE means “incomparable
accomplishment.” Nothing compares with the great merits and virtue of this
accomplishment, and therefore it can conquer all the hateful demons.
70. PADMAKÉSHAYA
71. SVAHA
72. NILAKANTÉ PANTALAYA
73. SVAHA
74. MOPHOLISHAN KARAYA
75. SVAHA
76. NAMO RATNATRAYAYA
77. NAMO ARYA
78. AVALOKITÉ
79. SHAVARAYA
80. SVAHA
81. AUM! SIDDHYANTU
82. MANTRA
83. PATAYA
84. SVAHA
KỆ XƯNG TÁN
BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM
Thủ nhãn thông thiên đại tổng trì
Chấn động tam thiên thế giới thì
Hữu duyên vô duyên hàm nhiếp hóa
Từ bi phổ độ Diêm phù đề.
Thiên-Thủ
Thiên-Nhãn Quán-Thế-Âm Bồ-Tát
Quảng-Ðại Viên-Mãn
Vô Ngại Ðại-Bi Tâm Ðà-Ra-Ni
Nam-mô Ðại-bi Quán-Thế-Âm Bồ-tát
( 3 lần)
ÐẠI-BI CHÚ
( 1 lần)
Nam-mô hắc ra đát na
đa ra dạ da.1
Nam-mô a rị da2,
bà lô yết đế thước bát ra da3, Bồ-đề tát đỏa bà da4, ma ha tát đỏa bà da5, ma ha ca lô ni ca da6, án7, tát bàn ra phạt duệ8, số đát na đát tỏa9.
Nam-mô tất kiết lật
đỏa y mông a rị da10, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà
bà11.
Nam-mô na ra cẩn trì12, hê rị ma ha bàn đa sa mế13, tát bà a tha đậu thâu bằng14, a thệ dựng15, tát bà tát đa, na ma bà tát đa, na ma bà già16, ma phạt đạt đậu17, đát điệt tha18. Án! A bà lô hê19, lô ca đế20, ca ra đế21, di hê rị22, ma ha bồ-đề tát đỏa23, tát bà tát bà24, ma ra ma ra25, ma hê ma hê, rị đà dựng26, cu- lô cu-lô kiết mông27, độ lô độ lô, phạt xà da đế28, ma ha phạt xà da đế29, đà ra đà ra30, địa rị ni31, thất Phật ra da32, dá ra dá ra33.
Mạ mạ phạt ma ra34, mục đế lệ35, y hê di hê36, thất na thất na37, a ra sâm Phật ra xá-lợi38, phạt sa phạt sâm39, Phật ra xá da40, hô lô hô lô ma ra41, hô lô hô lô hê lỵ42, ta ra ta ra43, tất rị tất rị44, tô rô tô rô45, bồ-đề dạ bồ-đề dạ46, bồ-đà dạ bồ-đà dạ47, di đế rị dạ48, na ra cẩn trì49, địa rị sắt ni na50, ba dạ ma na51, ta bà ha52.
Tất đà dạ53, ta bà ha54. Ma ha tất đà dạ55, ta bà ha56. Tất đà du nghệ57, thất bàn ra dạ58, ta bà ha59. Na ra cẩn trì60, ta bà ha61. Ma ra na ra62, ta bà ha63. Tất ra tăng a mục khê da64, ta bà ha65. Ta bà ma ha, a tất đà dạ66, ta bà ha67. Giả kiết ra a tất đà dạ68, ta bà ha69. Bà đà ma yết tất đà dạ70, ta bà ha71. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ72, ta bà ha73. Ma bà lỵ thắng yết ra dạ74, ta bà ha75.
Nam-mô hắt ra đát na,
đa ra dạ da76.
Nam-mô a rị da77, bà lô yết đế78, thước bàng ra dạ79, ta bà ha80.
Án tất điện đô81, mạng đa ra82, bạt đà dạ83, ta bà ha84.
(Tụng mỗi ngày ít nhất là 5 LẦN CHÚ ĐẠI-BI trở lên hay 108 LẦN )
ĐẠI
BI CHÚ
CÚ GIẢI
(Giảng giải từng câu)
Tác
giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Bản dịch của THÍCH NHUẬN CHÂU
Từ
trước đến nay, nhiều người đã giảng rộng về Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, nhưng
chưa có vị nào giảng giải về chú Đại Bi. Thực vậy, rất khó giảng giải về chú
Đại Bi. Vì kinh văn thần chú này thuộc vào hệ mật ngôn chân ngữ. Nay để giảng
giải về thần chú này, trước tiên tôi xin đưa ra một bài kệ để thuyết minh cho ý
nghĩa của thần chú:
Đại bi đại chú thông thiên địa
Nhất bách nhất thiên thập vương hoan
Đại từ đại bi năng khử bệnh
Nghiệt kính nhất chiếu biến cao huyền.
Nghĩa là:
Thần
chú Đại bi có công năng thông cả thiên đường, thấu cả địa phủ. Người nào thường
trì niệm chú này mỗi ngày 108 biến, niệm ngàn ngày như thế thì có thể khiến
Thập điện Minh vương hoan hỷ.
Năng
lực Từ và Bi của thần chú có thể chữa lành tất cả mọi tật bệnh và làm cho đài
gương chiếu tội sáng ngời ngời.
Đại bi đại chú thông thiên địa
Khi
quí vị niệm thần chú này thì trời đất đều chấn động, cả pháp giới chuyển rung.
Trên thông cả cõi trời, dưới thấu khắp cả các cõi giới địa ngục. Khắp cả mọi
pháp giới trời người đều cảm thông và tán dương công đức.
Nhất bách nhất thiên thập vương hoan
Nếu
quí vị niệm thần chú này mỗi ngày 108 biến, niệm ngàn ngày như vậy, tức là vào
khoảng 3 năm. Niệm thần chú này liên tục trong 3 năm không gián đoạn, không bỏ
sót một ngày, bất luận quí vị có bận rộn như thế nào cũng không quên niệm, thì
có thể khiến cho mười vị vua điều hành công việc ở chốn địa phủ cũng phải hoan
hỷ. Có nghĩa là từ vua Diêm La cai quản điện thứ 10, cùng tất cả các chung sinh
đang bị tội báo ở trong 10 địa ngục ấy đều được vui mừng.
Đại từ đại bi năng khử bệnh
Năng
lực Từ và Bi của thần chú này có thể chữa lành tất cả mọi bệnh tật. Vì sao gọi
là chú Đại Bi? Là vì: “Bi năng bạt khổ”. Nghĩa là Bi có công năng làm cho mọi
khổ nạn của chúng sinh được tiêu trừ. Còn “Từ năng dữ lạc”. Lòng Từ thường đem
lại niềm vui cho chúng sinh. Vì thần chú này khả năng bớt khổ ban vui cho mọi
chúng sinh nên gọi là Chú Đại Bi. Chủ yếu nhất là công năng chữa lành mọi bệnh
tật. Bất luận quí vị bị bệnh gì, nếu quí vị trì niệm Chú Đại Bi, thì mọi bệnh
khổ đều được tiêu trừ.
Có
người sẽ thắc mắc: “Tôi đã niệm Chú Đại Bi rồi, tại sao không lành bệnh?”
Quí
vị chưa lành bệnh là vì quí vị chưa vận hết lòng thành trong lúc trì niệm. Với
lòng chí thành, chắc chắn quí vị sẽ có được sự cảm ứng khi niệm chú.
Nghiệt kính nhất chiếu biến cao huyền.
Khi quí vị trì niệm mỗi ngày 108 biến chú Đại Bi, niệm trong 1000 ngày như thế thì Thập điện Minh Vương vui mừng và tất cả mọi bệnh tật đều được tiêu trừ. Trong suốt 1000 ngày, tức 3 năm này, quý vị đã thành tựu được khá nhiều công đức rồi. Bởi vì trong 3 năm này, mỗi ngày quí vị đều gia tâm trì tụng thần chú nên không có điều kiện để tạo tác nghiệp nhân. Quí vị không uống rượu, không ăn thịt, không ăn ngũ vị tân.
Trong
địa ngục có một đài gương báo tội gọi là “nghiệt kính đài”, nếu quí vị gây một
nghiệp ác nào thì nghiệp ấy sẽ hiện rõ trong đài gương kia. Cũng giống như hình
ảnh đang hiện ra trên màn ảnh xi nê vậy. Ví như một người, đời này gây tội sát
nhân, thì trong gương báo tội sẽ hiện ra cảnh người ấy đang giết người. Nếu
người ấy gây nghiệp trộm cắp thì trong gương sẽ hiện hình người ấy đang đi ăn
trộm. Nếu người ấy gây nghiệp đốt phá nhà cửa người khác thì trong gương sẽ
hiện ra rõ ràng hành động đốt nhà ấy.
Còn
nếu quí vị không gây tạo ác nghiệp gì cả thì sao? Thì chẳng có gì hiện ra trong
kính đó cả. Vậy nên, nếu quí vị trì tụng thần Chú Đại Bi trong 3 năm thì khi
gương nghiệp soi chiếu đến, tội báo của quí vị sẽ được tẩy sạch. Nơi địa ngục
ấy sẽ treo lên một tấm bảng ghi rằng: “Người này đã từng trì tụng Chú Đại Bi,
tội báo của người này đều đã được hóa giải toàn bộ.”
Tất cả các vị quỷ thần trong địa ngục đều cúi đầu lễ bái sùng kính người trì chú này như lễ bái cung kính chư Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại, vị lai vậy. Đồng thời các vị quỷ thần ấy sẽ hộ trì người trì chú cũng như họ thường hầu cận chư Phật vậy, và các vị quỷ thần đều thông báo cho nhau biết là không nên quấy nhiễu người trì chú này. Thần lực của chú Đại Bi thật là không thể nghĩ bàn.
1. NAM-MÔ HẮC RA ÐÁT NA ÐA RA DẠ DA
Hàng
ngày chúng ta vẫn thường tụng Nam mô A – di - đà Phật. Nam mô Bổn sư Thích – ca
Mâu – ni Phật. Nhưng quí vị có biết Nam – mô có nghĩa là gì không? Chắc là rất
ít người biết được. Cách đây vài năm, có lần tôi đã đặt vấn đề này trong một
pháp hội nhưng chưa một người nào có được câu trả lời hoàn chỉnh cả.
Nam
– mô, phiên âm chữ Nama từ tiếng Phạn. Trung Hoa dịch là “Quy y”; cũng dịch là
“Quy mạng kính đầu”. Có nghĩa là: “Con xin đem toàn thể sinh mạng của con về
nương tựa vào chư Phật”. Cái bản ngã của chính mình không còn nữa. Mà con xin
dâng trọn vẹn thân mạng mình lên chư Phật. Nếu chư Phật cho con sống thì con
sống; bảo con chết thì con chết. Con hoàn toàn tin vào chư Phật. Đó gọi là “Quy
mạng”.
Còn
“Kính đầu” có nghĩa là hết sức cung kính và nương tựa vào đức Phật. Đó là ý
nghĩa của Nam – mô.
Còn
“Quy y” có nghĩa là đem hết thân và tâm của mình, đem hết cả mạng sống của mình
trở về nương tựa vào đức Phật.
Nói
tổng quát. Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da có nghĩa là “Xin quy y Tam Bảo vô
biên vô tận trong khắp mười phương”.
Đó
chính là bản thể của Bồ – tát Quán Thế Âm. Quí vị nên khởi tâm Từ Bi mà trì
niệm. Mặc dù đó là bản thể của Bồ – tát Quán Thế Âm, nhưng cũng có nghĩa là quy
y với toàn thể chư Phật trong mười phương, suốt cả ba đời: quá khứ, hiện tại,
vị lai. Khi quí vị trì niệm thần chú này. Không những chỉ nhắc nhở mình quy y
với Tam Bảo thường trụ trong khắp mười phương vô biên vô tận mà còn khiến cho
tất cả mọi loài hữu tình khi nghe được thần chú này cũng đều quay về quy y,
kính lễ mười phương ba đời thường trụ Tam Bảo.
Quí
vị có biết Tam bảo là gì không? Đó là Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo. Quí vị
nên biết rằng, trên thế gian này Phật bảo là cao quý nhất. Cũng thế, Pháp bảo
và Tăng bảo là điều cao thượng và quý báu nhất. Không những cao quý ở thế gian
mà còn cao quý đối với những cảnh giới xuất thế gian, cho đến đối với cõi trời
phi tưởng phi phi tưởng nữa. Không còn có gì cao quý hơn Tam bảo trong Phật
pháp nữa. Trong mười pháp giới thì cảnh giới Phật là cao nhất. Thế nên chúng ta
cần phải cung kính quy ngưỡng và tín thọ nơi Tam bảo cao quý, phát khởi tín tâm
kiên cố và thâm sâu, không một mảy may nghi ngờ.
Có
người sẽ hỏi: Quy y Tam bảo sẽ có lợi ích gì? Tối thiểu nhất là khi quí vị quy
y Phật rồi thì đời đời kiếp kiếp không còn đọa vào địa ngục nữa; khi quí vị quy
y Pháp rồi thì đời đời kiếp kiếp không còn đọa vào hàng ngạ quỷ (quỷ đói) nữa;
khi quí vị quy y Tăng rồi thì quí vị không còn bị đọa làm loài súc sinh nữa.
Đây là những đạo lý căn bản của việc quy y Tam bảo.
Nhưng
khi đã quy y rồi, quí vị phải tự nguyện và tinh tấn thực hành các việc lành,
tương ứng với lời dạy của đức Phật thì mới xứng đáng gọi là quy y. Nếu quí vị
vẫn còn giữ nguyên các tập khí ngày trước như sát sanh, trộm cắp, tà hạnh dâm
dục, nói dối, nghiện ngập và làm mọi điều mình thích để thỏa mãn ngũ dục thì
quí vị không thể nào tránh khỏi đọa vào 3 đường ác (ngạ quỷ, địa ngục, súc
sinh). Bở vì trong Phật pháp không có sự nhân nhượng. Quí vị không thể nói:
“Tôi đã quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng rồi, nên tôi sẽ không bao giờ bị đọa
vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh nữa. Vậy nên tôi có quyền làm điều gì tôi
muốn…”
Quí
vị phải thay đổi, chuyển hóa mọi tập khí xấu của mình và tích cực thực hành
những việc thiện, dứt khoát không bao giờ làm những việc ác nữa. Nếu quí vị còn
tiếp tục làm những việc xấu ác, thì quí vị sẽ bị đọa ngay vào địa ngục.
Đạo
Phật không giống như ngoại đạo. Họ tuyên bố rằng: “Quan trọng nhất là niềm tin.
Nếu có niềm tin thì dù có làm việc ác, cũng có thể vào được thiên đường. Còn
ngược lại, nếu ai thiếu lòng tin, dù có gắng sức làm việc phúc đức, thì cũng sẽ
rơi vào hỏa ngục”.
Nếu
quí vị tin vào đức Phật mà vẫn tạo các nghiệp ác thì nhất định quí vị sẽ bị đọa
vào địa ngục. Dù quí vị không tin vào đức Phật, mà vẫn gắng sức làm việc phước
thiện thì quí vị vẫn được lên thiên đàng. Phật pháp không bao giờ mê hoặc con
người bằng cách nói: “Nếu quí vị tin vào đức Phật, thì mọi điều sẽ được như ý.”
Ngược lại, nếu quí vị tin vào đức Phật mà vẫn không chịu từ bỏ các việc ác thì quí
vị vẫn phải bị đọa vào địa ngục.
“Được
rồi”. Quí vị lại thắc mắc: “Nếu đã tin Phật rồi mà cũng đọa vào địa ngục như
không tin, thì tại sao phải quy y Tam bảo?”
Chân
chính quy y Tam bảo có nghĩa là phải từ bỏ việc ác, quay về đường thiện, sửa
đổi mọi lỗi lầm. Như một người được khai sinh lại với tên mới, từ đây chỉ làm
thuần túy những việc lành. Không làm những việc xấu ác nữa. Như thế mới đạt
được lợi ích thiết thực. Chính vì vậy mà câu chú: Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ
da có nghĩa là: “Quy y Tam bảo vô cùng vô tận trong khắp mười phương”.
Khi
quí vị trì niệm chú này, cũng có thể giúp tiêu trừ được những ách nạn cho quí
vị. Lúc gặp tai chướng, quí vị hay thường trì niệm: Nam mô hắc ra đát na đá ra
dạ da thì tai chướng ấy liền được tiêu trừ. Tai nạn lớn sẽ biến thành tai nạn
nhỏ, và nếu gặp tai nạn nhỏ thì cũng sẽ được tiêu sạch. Chú này được gọi là
“Tiêu tai pháp”, là một trong năm bộ chú hộ ma.
Nam
mô hắc ra đát na đá ra dạ da cũng còn được gọi là “Tăng ích pháp”. Nghĩa là từ
trước đến nay quí vị đã từng gieo trồng nhiều thiện căn, và vẫn thường trì tụng
chú này, thì thiện căn của quí vị sẽ tăng trưởng thêm gấp nhiều lần, lợi lạc
không kể xiết. Nên chú này được gọi là “Tăng ích pháp”.
Quí
vị có thể niệm toàn bộ chú Đại Bi, hoặc chỉ cần niệm câu chú đầu tiên này thôi:
Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da là “Thành tựu pháp”, bất luận quí vị muốn điều
gì, thì sở nguyện sở cầu của quí vị đều được thành tựu như ý muốn. Nếu quí vị
không có con trai mà muốn cầu sinh con trai, hay niệm Nam mô hắc ra đát na đá
ra dạ da sẽ sinh được con trai. Nhưng quí vị phải trì niệm với tâm trí thành,
không phải chỉ niệm một hai ngày rồi thôI, mà phải niệm liên tục ít nhất là
trong ba năm. Nếu quí vị không có được bạn tốt, mà muốn gặp được một người, hay
niệm Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da thì liền gặp được ngay bạn lành. Nếu quí
vị trì niệm được toàn thể bài chú Đại Bi thì quá tốt, nếu không chỉ cần niệm
câu đầu tiên Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da, cũng sẽ thành tựu những công đức
không thể nghĩ bàn.
Câu
chú này cũng còn được gọi là “Hàng phục pháp”. Năng lực của câu chú đó có thể
hàng phục thiên ma, chế phục ngoại đạo khi nó nghe đến câu chú này.
Tuy
vậy, câu chú này không phải là “Câu triệu pháp”. Khi quí vị trì niệm một câu
chú thuộc trong “Câu triệu pháp” thì tất cả các loại yêu ma quỷ quái khắp nơi
đều đến trình diện và có thể bắt giữ, hoặc sai khiến được chúng.
Vậy
nên, câu chú Nam mô hắc ra đát ra đá ra dạ da này có công năng rất mạnh, không
thể suy lường được. Nếu nói chi tiết, thì không thể nào cùng tận được.
Tóm
lại, trong câu Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da, thì Nam mô có nghĩa là “quy
mạng kính đầu”. Hắc ra đát na là “bảo”. Đá ra dạ có nghĩa là “Tam”. Da nghĩa là
“Lễ”.
Nghĩa
toàn câu là: “Xin đem hết thân, tâm, tính mạng của mình quy y và kính lễ Tam
Bảo vô tận vô biên trong khắp cả mười phương, suốt cả ba đời”. Chúng ta phải
cúi đầu đảnh lễ thường trụ Tam bảo.
Vì
sao gọi là vô tận vô biên? Vì chư Phật trong thời quá khứ là vô cùng vô tận.
Chư Phật trong thời hiện tại là vô cùng vô tận. Chư Phật trong thời vị lai là
vô cùng vô tận. Cho nên Tam bảo là vô biên vô tận.
BỔN-THÂN NGÀI QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT
1. 南nam 無mô 喝hắc 囉ra 怛đát 那na 哆đa 囉ra 夜dạ 耶da
________________________________________
慈từ 觀quán 悲bi 觀quán 喜hỷ 捨xả 觀quán
With a kind, compassionate regard, a regard full of joy and giving,
普phổ 度độ 眾chúng 生sanh 化hóa 大đại 千thiên
He rescues all beings, transforming great-thousand world systems.
有hữu 緣duyên 無vô 緣duyên 同đồng 攝nhiếp 受thọ
Gathering in those with and without prior affinities,
離ly 苦khổ 得đắc 樂lạc 返phản 本bổn 源nguyên
He helps them to end suffering, find joy, and return to the source.
2. NAM-MÔ A RỊ DA
Nam
mô như đã giảng ở trên, nghĩa là “đem hết thân tâm, tánh mạng quy y và kính lễ,
học tập chư Phật và chư Bồ – tát”.
A rị
có nghĩa là “Thánh giả”. Có nghĩa là người xa lìa tất cả các ác pháp. Nên Nam
mô A rị da có nghĩa là kính lễ các bậc Thánh giả, người đã xa lìa tất cả các
pháp bất thiện.
2. 南nam 無mô 阿a 唎rị 耶da
_______________________________________
身thân 口khẩu 意ý 輪luân 大đại 總tổng 持trì
3. BÀ LÔ YẾT ÐẾ THƯỚC
BÁC RA DA
Bà
lô yết đế có nghĩa là “quán” trong danh hiệu Quán Thế Âm Bồ – tát. Cũng được
dịch là “quang” từ danh hiệu Vairocana (Tỳ – lô - giá - na) nghĩa là Quang Minh
Biến Chiếu – hào quang chiếu khắp mọi nơi. Còn được dịch là: “Sở quán sát”
nghĩa là cảnh giới được quán chiếu, được quán sát đến.
Thước bát ra da
có nghĩa là “tự tại”.
Ý
nghĩa toàn câu là quán chiếu quán sát một cách rộng khắp và tự tại. Đó chính là
ý nghĩa của danh hiệu Bồ – tát Quán Tự Tại, Bồ – tát Quán Thế Âm. Có nghĩa là
quan sát, lắng nghe âm thanh ở cõi thế gian để cứu độ một cách tự tại.
3. 婆bà 盧lô 羯yết 帝đế 爍thước 缽bát 囉ra 耶da
________________________________________
持trì 缽bát 觀quán 音âm 救cứu 世thế 間gian
Holding a bowl, Contemplating Sounds saves us mortals.
應ứng 病bệnh 與dữ 藥dược 潤nhuận 三tam 千thiên
Prescribing medicine to cure our ills, he nurtures the three thousand worlds.
拜bái 禮lễ 虔kiền 誠thành 護hộ 感cảm 召triệu
Bowing in homage, we earnestly entreat him to answer our calls.
一nhất 切thiết 所sở 求cầu 滿mãn 心tâm 願nguyện
In various ways he fulfills all our heart's desires.
4. BỒ-ÐỀ TÁT ÐỎA BÀ DA
Mọi
người đều biết Bồ đề xuất phát từ tiếng Phạn là Bodhi. Có nghĩa là Giác.
Tát
đỏa có nghĩa là “độ” là vượt qua (bể khổ) cũng như đưa người khác vượt qua (bể
khổ) đến bờ giải thoát.
Bồ
Đề tát đỏa bà da có nghĩa là một vị Bồ – tát đã tự giác ngộ giải thoát và giúp
cho mọi chúng sinh được giác ngộ giải thoát như mình.
Bà da có nghĩa
là “đảnh lễ”.
Da
có nghĩa là khấu đầu đảnh lễ. Cúi đầu đảnh lễ ai? Đảnh lễ các vị Bồ – tát đã tự
giác ngộ giải thoát cho chính mình rồi, còn giúp cho người khác được giác ngộ
giải thoát.
Câu thần chú này là muốn nhắc đến Bồ – tát Bất Không Quyến Sách áp đại binh.
Nghĩa là khi quí vị tụng câu thần chú này thì Bồ – tát Bất Không Quyến Sách đem
binh tướng của cõi trời đến để hộ trì cho quí vị.
4. 摩ma 訶ha 薩tát 埵đỏa 婆bà 耶da
________________________________________
絹quyến 索sách 妙diệu 用dụng 不bất 思tư 議nghì
The wonderful functions of the lariat reach beyond words and thought.
菩bồ 薩tát 持trì 此thử 度độ 群quần 迷mê
Holding this, Bodhisattvas rescue those in confusion.
誦tụng 咒chú 作tác 觀quán 三tam 摩ma 地địa
Chanting this mantra while contemplating brings Samadhi.
即tức 身thân 成thành 佛Phật 未vị 足túc 奇kỳ
To reach Buddhahood in this life is not impossible.
5. MA HA TÁT ÐỎA BÀ DA
Ma –
ha có 3 nghĩa: Đại: lớn; Đa: nhiều; và Thắng: hoàn hảo.
Ma – ha với nghĩa là Đại: tức chỉ cho người phát tâm bồ đề rộng lớn.
Ma – ha với nghĩa là Đa: tức chỉ cho số lượng. Có rất nhiều người phát tâm bồ
đề.
Ma – ha với nghĩa là Thắng: tức nói đến những người đã phát tâm bồ đề rộng lớn
đều đạt đến chỗ thành tựu viên mãn, được nhiều lợi lạc rất thù thắng.
Tát
- đỏa nghĩa của chữ Tát - đỏa trong câu chú này không giống như nghĩa trong câu
trên. Trong câu chú trên, Tát - đỏa có nghĩa là “độ” – vượt qua bờ bên kia. Có
nghĩa là giải thoát. Còn trong câu chú này. Tát - đỏa có nghĩa là “Dõng mãnh
giả” là người can đảm, không sợ hãi. Cũng có nghĩa là “Tinh tấn giả”, là người
tu hành rất siêng năng.
Bà -
Da Hán dịch là “Hướng tha đảnh lễ” nghĩa là: “Con xin đê đầu đảnh lễ các vị đại
Bồ – tát, là những người rất dõng mãnh, rất tinh tấn, không bao giờ sợ hãi, và
nguyện phát tâm bồ đề trước chư vị Bồ – tát này.”
Các
vị đại Bồ – tát đã tự giác ngộ, giải thoát cho chính mình rồi còn phát nguyện
giúp cho vô số chúng sanh khác được giác ngộ và giải thoát như mình.
5. 菩bồ 提đề 薩tát 埵đỏa 婆bà 耶da
________________________________________
覺giác 諸chư 有hữu 情tình 種chủng 聖thánh 因nhân
Enlightening sentient beings plants causes for sagehood.
道đạo 證chứng 無vô 為vi 契khế 真chân 心tâm
When we reach the unconditioned Way, we tally with the true mind.
自tự 他tha 兼kiêm 利lợi 功công 成thành 就tựu
As we benefit others and ourselves, our merit becomes perfected.
同đồng 入nhập 般bát 若nhã 解giải 脫thoát 門môn
Thus, together we enter the prajna doors to liberation.
6. MA HA CA LÔ NI CA DA
Ma –
ha có 3 nghĩa: lớn, nhiều và thù thắng như trên đã giảng.
Ca – lô Hán dịch là “Bi”.
Ni – ca nghĩa là “Tâm”.
Hợp lại, Ma ha ca lô ni ca có nghĩa là “Tâm đại bi”.
Da có nghĩa là đảnh lễ, như đã giảng ở trên. Toàn câu chú Ma ha ca lô ni ca da
có nghĩa là: “Cúi đầu đảnh lễ thần chú Đại bi tâm Đà - la – ni.”
6. 摩ma 訶ha 迦ca 盧lô 尼ni 迦ca 耶da
________________________________________
馬mã 鳴minh 大đại 士sĩ 化hóa 娑ta 婆bà
The Great Knight Horse Whinny transforms the Saha World.
拔bạt 苦khổ 與dữ 樂lạc 瘉dũ 沈trầm 痾kha
Relieving suffering, bestowing bliss, he cures our illness.
起khởi 死tử 回hồi 生sanh 施thí 甘cam 露lộ
The dead come back to life when he gives them his sweet dew.
跋bạt 折chiết 羅la 手thủ 蕩đãng 妖yêu 魔ma
The Vajra Hand is too hot for vampires and demons to handle.
7. ÁN
Án
nghĩa là “Bổn mẫu”, là “Chú mẫu” mẹ của tất cả mọi thần chú; cũng chính là
“Phật mẫu” mẹ của tất cả chư Phật.
Mẹ
của chư Phật có nghĩa là mẹ của nguồn tâm trong mọi loài chúng sinh, vì nguồn
tâm của chúng sinh vốn có sẵn mọi trí tuệ, thường xuất sinh các pháp lành, nên
gọi là “Bổn mẫu”.
Thông
qua năng lực của thần chú mà mười pháp muôn được hiển bày.
1.
Pháp môn thứ nhất là “Tự”: là đầu nguồn, làm xuất sinh mọi chủng tự.
2.
Thứ hai là “Cú”. Trong kinh văn hoặc trong thần chú, “Cú” có nghĩa là một câu.
3.
Thứ ba là “Quán”: là quán chiếu, quán sát, vận dụng năng lực quán chiếu mà hành
trì.
4.
Thứ tư là “Trí”: là trí tuệ, dùng thanh gươm trí tuệ để cắt đứt tất cả phiền
não. Trí tuệ tức là pháp môn lưu xuất từ Bát Nhã Ba La Mật, đó là trí tuệ viên
mãn nhất. Còn “quán” là lưu xuất từ pháp môn Thiền định Ba La Mật.
5.
Thứ năm là “Hành”: nghĩa là tu tập, nương theo giáo pháp mà hành trì.
6.
Thứ sáu là “Nguyện”: nghĩa là cần phải phát nguyện, nương theo giáo pháp chân
chính mà tu hành.
7.
Thứ bảy là “Giáo”: nghĩa là y cứ theo giáo pháp chân chính mà tu hành. Nếu quí
vị không nương theo lời dạy của đức Phật mà tu hành, thì dù quí vị có tu hành
đến nhiều kiếp như số cát sông Hằng đi nữa thì vẫn không có kết quả gì cả. Cũng
như thể nấu cát mà mong thành cơm vậy.
Tuy
nhiên, để có thể tu tập xứng hợp với giáo lý chân chính của đức Phật thì trước
hết, quí vị phải thông hiểu về giáo pháp đó một cách tường tận.
8.
Thứ tám là “Lý”: nghĩa là đạo lý. Nếu quí vị có thể nhập được vào Phật pháp vi
diệu thì mới có được sự hiểu biết thông đạt về giáo pháp ấy. Nếu quí vị không
khế hội được diệu pháp này, thì quí vị chỉ là người tu tập trong sự mù quáng.
Dù quí vị có tu hành bao lâu đi nữa, cũng không đạt được sự thành tựu.
9.
Thứ chín là “Nhân”: Trong đời này quí vị phải gieo trồng những nhân thù thắng,
nhân tốt lành, nhân thanh tịnh, thì quá khứ quí vị sẽ gặt được quả thù thắng,
quả vi diệu và quả thanh tịnh.
10.
Thứ mười là “Quả”: Quả tương ứng sẽ đạt được sau khi đã gieo trồng nhân. Đó là
diệu quả, quả vị giác ngộ tối thượng.
Như
vậy từ chữ án, xuất sinh ra mười pháp môn vi diệu. Nên khi quí vị trì niệm thần
Chú Đại Bi, niệm đến chữ án thì tất cả các loài quỷ thần đều chắp tay vô cùng
cung kính, không dám tỏ ra khinh suất hoặc lơ là khi nghe hành giả trì tụng
thần Chú Đại Bi. Chữ án có một năng lực mạnh mẽ mà đến nỗi khiến cho các loài
ác quỷ, ác thần đều phải cung kính chấp trì. Công năng của thần chú thật to
lớn, thần lực thật không thể nghĩ bàn.
7. 唵án
________________________________________
無vô 始thỉ 無vô 終chung 無vô 古cổ 今kim
Beginningless, endless, neither ancient nor modern.
虛hư 空không 法pháp 界giới 一nhất 口khẩu 吞thôn
Swallow the void and the Dharma Realm in a single gulp.
自tự 性tánh 寂tịch 然nhiên 非phi 內nội 外ngoại
Our own tranquil nature is not inside or outside.
如như 是thị 如như 是thị 如như 是thị 因nhân
So it is! So it is! The causes are just like this.
8. TÁT BÀN RA PHẠT DUỆ
Tát
bàn ra, Hán dịch là “tự tại”. Nghĩa là khi quí vị trì tụng thần chú này, thì Tứ
đại thiên vương đều đến làm Hộ pháp cho quí vị.
Phạt
duệ, Hán dịch là Thế tôn, cũng dịch là Thánh tôn.
Nguyên câu chú này có nghĩa là Tự tại Thế tôn. Tự tại Thánh tôn, tức là Đức
Phật tự tại, ý là xưng tán Phật bảo.
8. 薩tát 皤bàn 囉ra 罰phạt 曳duệ
________________________________________
護hộ 世thế 四tứ 王vương 日nhật 夜dạ 忙mang
The Four Kings who protect our world patrol night and day.
賞thưởng 善thiện 罰phạt 惡ác 眾chúng 魔ma 降hàng
Rewarding good and punishing evil, they tame all demons.
菩bồ 薩tát 化hóa 現hiện 伏phục 群quần 怪quái
Bodhisattvas appear by transformation to quell hordes of monsters.
龍long 盤bàn 虎hổ 臥ngọa 禮lễ 法pháp 皇hoàng
Dragons coil and tigers crouch before the Dharma Lord.
9. SỐ ÐÁT NA ÐÁT TỎA
Chữ
Số có hai âm là Shù và Shùo. Người ta thường niệm là “Shù”.
Số
Đát Na có nghĩa là “pháp” (Dharma). Pháp gì? Pháp này còn gọi là “Diệu thắng
pháp”. Cũng gọi là “Cao thượng thắng sinh”. Có nghĩa là không có gì vượt trội
hơn pháp này nữa. Thắng sinh có nghĩa là từ pháp này xuất sinh ra năng lực rất
thù thắng.
Còn
một cách dịch khác của chữ Số là “Diệu sinh” hoặc “Thắng thân”. Diệu sinh tức
là vượt lên trên mọi sự vi diệu. Thắng thân nghĩa là thể của pháp ấy rất thù
thắng.
Còn
có một cách dịch khác nữa của chữ Số, là “Tối thượng thừa địa”. Nghĩa là cảnh
giới của hành giả sẽ trải qua sau khi chứng được Thập địa của hàng Bồ – tát.
Đát Na là biểu
tượng của Pháp bảo.
Đát Tả là biểu
tượng cho Tăng bảo.
Cho
nên toàn thể câu chú án tát bàn ra phạt duệ số đát na đát tả là biểu tượng cho
Tam bảo. Có nghĩa là chúng ta phải nên ngưỡng nguyện đến sự gia hộ của Tam bảo.
Nên khi trì niệm đến câu thần chú này, có nghĩa là thỉnh cầu, ngưỡng nguyện đến
lực gia trì của Tam bảo.
Đát
tả còn có nghĩa là dùng giáo pháp để răn dạy các loài quỷ thần và dùng thần chú
để triệu tập quỷ thần đến mà dạy bảo chúng theo tinh thần chánh pháp.
9. 數số 怛đát 那na 怛đát 寫tỏa
________________________________________
天thiên 兵binh 天thiên 將tướng 猛mãnh 無vô 敵địch
The heavenly generals and troops exhibit matchless courage
天thiên 魔ma 落lạc 膽đảm 不bất 足túc 奇kỳ
That regularly turns the celestial demons into trembling cowards.
改cải 過quá 遷thiên 善thiện 貧bần 者giả 富phú
By changing faults and becoming good, the poor can get rich.
得đắc 生sanh 極cực 樂lạc 眾chúng 苦khổ 離ly
Attaining rebirth in Ultimate Bliss, we separate from suffering.
10. NAM-MÔ TẤT KIẾT LẬT
ÐỎA Y MÔNG A RỊ DA
Xưa
nay dường như quí vị luôn luôn Nam mô với một người nào khác chứ chưa bao giờ
Nam mô với chính mình. Người tu hành không cần phải đi Nam mô một khách thể nào
khác mà phải Nam mô ngay với chính mình.
Nam
mô có nghĩa là tôi, chính tôi quay trở về quy y với Tam bảo vô cùng vô tận khắp
mười phương.
Nam
mô còn có nghĩa là đem tự ngã của chính mình thể nhập trọn vẹn vào cả pháp giới
khắp cả mười phương. Tức là thể nhập vào Tam bảo vô cùng vô tận khắp cả mười
phương.
Tất
kiến lật có nghĩa là “hoàn toàn”. Tức là đem hết toàn tâm, toàn ý để quy y và
đảnh lễ Tam bảo.
Đỏa
y mông có nghĩa là “Ngã”. Đó chính là cái Ngã của Vô Ngã. Nên quí vị phải đem
toàn tâm toàn ý đảnh lễ bản ngã của chính mình, nhưng đảnh lễ cái ngã của vô
ngã. Như thế có nghĩa là không có mình hay sao? Ví như khi có người đánh quí
vị, quí vị không cảm thấy đau; nếu họ mắng chửi, quí vị không thấy khó chịu;
nếu họ nhục mạ, quí vị thấy như thể không có việc gì xảy ra. Quí vị không nhất
thiết cần phải nhẫn nhục, vì nếu dùng phép nhẫn nhục, là quí vị đã rơi vào “đệ
nhị nghĩa” rồi. Trong trường hợp này, quí vị không nhất thiết cần phải “nhẫn”,
vì vốn không có một bản ngã để dùng pháp nhân và không có một bản ngã để cho
pháp nhẫn ấy tác động tới. Có nghĩa là quí vị phải hành pháp nhẫn trong “vô
nhẫn”.
Đó gọi là Ngã
của vô ngã vậy.
A lị
da ở trên đã giảng qua, có nghĩa là “Thánh giả”. ở đây tức là phải hết lòng
đảnh lễ “cái ngã” ấy của Thánh giả. Vô lượng vô biên chư Bồ Tát, hết thảy Thiên
Long bát bộ đều phải đảnh lễ cái ngã trong vô ngã của bậc Thánh giả. Cái ngã ấy
bao trùm khắp vô lượng vô biên vũ trụ. Có rất nhiều bậc Thánh giả. Họ là ai?
Dưới đây, tôi sẽ giảng rõ.
11. BÀ LÔ KIẾT ÐẾ THẤT PHẬT RA LĂNG ÐÀ BÀ
Bà lô kiết đế
dịch là “Quán”.
Thất
Phật ra dịch là “Tự tại” hoặc là thế âm. Âm thanh ở trong thế gian. Đây chính
là Bồ – tát Quán Thế Âm.
Bà
lô kiết đế thất Phật ra là Quán Thế Âm, cũng chính là Quán Tự Tại. Hai danh
hiệu này không nhất định phải là Bồ – tát Quán Thế Âm mới được gọi là Quán Tự
Tại hay Quán Thế Âm, mà nếu khi quí vị đã đạt được tự tại rồi, thì quí vị chính
là Bồ – tát Quán Tự Tại. Khi quí vị có được năng lực cứu độ tất cả mọi loài
chúng sinh, thì quí vị chính là Bồ Tát Quán Thế Âm. Vì vậy, một khi quí vị đã
thể nhập và vận dụng trọn vẹn pháp này rồi thì chính quí vị là hóa thân của Bồ
Tát Quán Thế Âm. Nếu tôi đạt được tự tại trong việc vận dụng pháp này thì chính
tôi cũng là hóa thân của Bồ – tát Quán Thế Âm.
Lăng
đà bà dịch là “hải đảo”, chỉ cho núi Phổ Đà (Potala), nơi Bồ – tát Quán Thế Âm
thường thị hiện. Có sách nói núi Phổ Đà ở nước Trung Hoa. Phổ Đà có nghĩa là
“hoa trắng nhỏ” vì nơi núi ấy có loài hoa trắng nở rất nhiều. Trên núi có một
cung điện được kiến tạo ở trong hang đá gọi là “Cung Từ Bi”, đó là nơi Bồ Tát
Quan Thế Âm thường thị hiện. Nơi đó được trang hoàng bằng bảy thứ châu báu:
vàng, bạc, xà cừ, pha lê, trân châu, ngọc bích, mã não. Nhưng không phải ai
cũng đến được nơi cung điện này.
Bà
lô kiết đế thất Phật ra là vị Bồ – tát có đầy tâm nguyện đại từ bi.
Lăng
đà bà là cung điện Từ Bi, nơi Bồ – tát Quan Thế Âm thường thị hiện.
11. 婆bà 盧lô 吉kiết 帝đế 室thất 佛Phật 囉ra 楞lăng 馱đà 婆bà
________________________________________
圓viên 滿mãn 報báo 身thân 舍xá 那na 佛Phật
Nishyanda Buddha, the fine and perfect reward body,
護hộ 持trì 行hành 人nhân 自tự 在tại 多đa
Protects and supports those who practice with the greatest mastery and ease.
十thập 方phương 世thế 界giới 聞văn 聲thanh 度độ
Hearing their sounds, he saves beings of worlds in ten directions,
離ly 垢cấu 出xuất 塵trần 法pháp 摩ma 訶ha
So they leave mundane defilements-such is the might of the Dharma!
12. NAM-MÔ NA RA CẨN TRÌ
Trong
câu chú này, Nam mô vẫn có nghĩa là “quy y” và “quy mạng kính đầu”.
Na
ra dịch nghĩa là “Hiền” – bậc hiền giả, chỉ cho hàng Bồ Tát.
Cẩn
trì dịch là “ái”, có nghĩa là tình thương yêu. Trong ý niệm lòng Từ Bi bảo hộ,
che chở cho mọi loài. Thế nên lòng từ bi của bậc Hiền giả (Bồ – tát) thường đem
đến sự bao bọc, che chở cho chúng sinh. Trước đây tôi đã giảng về 10 loại tâm
được đề cập trong Kinh Đại Bi Tâm Đà - la – ni. Quí vị nên y cứ theo mười loại
tâm này mà công phu tu tập.
Na
ra cẩn trì, Hán dịch là “Hiền ái thiện hộ” có liên quan đến nghĩa thứ nhất,
nghĩa là thứ 6 và nghĩa thứ 10 trong 10 loại Tâm: Đó chính là Tâm Đại Bi, Tâm
Cung Kính và Tâm Vô Thượng bồ đề.
Câu chú này đại biểu cho 3 loại tâm như trên.
12. 南nam 無mô 那na 囉ra 謹cẩn 墀trì
________________________________________
清thanh 淨tịnh 法pháp 身thân 遮giá 那na 佛Phật
Clear, pure Dharma-body Vairochana Buddha
廣quảng 度độ 眾chúng 生sanh 化hóa 娑ta 婆bà
Rescues vast numbers of beings here in the Saha world.
成thành 就tựu 金kim 剛cang 堅kiên 固cố 體thể
Developing Vajra-like rock-solid tough physiques,
同đồng 登đăng 彼bỉ 岸ngạn 蜜mật 波ba 羅la
13. HÊ RỊ MA HA BÀN ÐA
SA MẾ
Hê
rị có nghĩa là “Tâm”. Tâm này có ý nghĩa gì trong 10 nghĩa? Nghĩa thứ 4 là vô
nhiễm trước tâm. Tâm này giúp cho quí vị duy trì bản tâm thanh tịnh của mình.
Khi quí vị khởi tâm niệm tham, sân, si, mạn, nghi… thì tâm quí vị liền bị ô
nhiễm, không còn thanh tịnh nữa. Khi tâm quí vị không mong khởi những niệm ô
nhiễm ấy, thì tâm quí vị được thanh tịnh.
Ma ha có nghĩa
là “Đại”, cũng có nghĩa là “Trường”.
Bàn
đà sa mế nghĩa là sao? Nếu tôi không nói, chắc chắn quí vị chẳng thể nào biết
được. Nên quí vị muốn biết thì trước tiên tôi phải giảng. Lúc đó quí vị mới
hiểu được. Quí vị mới nói rằng: “Thì ra ý nghĩa của cân chú ấy là như thế”. Bàn
đà sa mế có nghĩa là “đại quang minh” nghĩa là hào quang rực rỡ chiếu khắp.
Bàn
đà sa mế lại còn được dịch là “Trường chiếu mệnh” nghĩa là ánh sáng thường
chiếu soi rộng khắp mọi nơi.
Nguyên
câu Hê rị ma ha bàn đa sa mế có nghĩa là “Tâm đại quang minh”. Nghĩa là ánh
sáng của tâm lực, quang minh của tâm lực thường chiếu rộng khắp, mãi mãi siêu
việt cả không gian vô cùng, thời gian vô tận; từ một vi trần cho đến vô cùng vô
tận thế giới đều có sự hiện hữu của ánh sáng ấy.
Quí
vị sẽ nói: “à, cái đại quang minh của tâm ấy, tôi đã nghe trong kinh giảng nói
rất nhiều rồi, và…”
Vâng,
nhưng trừ phi quí vị không nghe tôi giảng giải thần Chú Đại Bi thì quí vị không
thể nào biết được. Tôi sẽ giảng cho quí vị rõ. Thật là khó gặp được người nào
có thể giảng giải về Chú Đại Bi một cách rõ ràng tường tận. Thực vậy, hoàn toàn
thực tình mà nói, không mấy người thể nhập được rốt ráo ý nghĩa của thần chú
Đại Bi hoặc là chuyển được ý nghĩa của thần chú.
Sẽ có người hỏi:
“Thế làm sao Sư phụ biết được?”
Quí
vị khỏi cần phải hỏi tôi. Vì tôi đã không hỏi thì thôi, chứ quí vị đừng nên hỏi
tôi tại sao mà tôi biết được. Dĩ nhiên là tôi phải biết. Nếu tôi không biết,
tôi không thể nào giảng giải cho quí vị nghe được. Vì thế đừng nên hỏi tại sao
tôi lại biết.
Thay
vì quí vị hỏi tại sao tôi biết, thì quí vị hãy quay trở lại hỏi chính mình. Tại
sao mình lại không biết? Nếu quí vị biết được lý do tại sao mình không biết,
thì quí vị sẽ rõ được tại sao tôi biết. Trái lại, nếu quí vị không thể nào rõ
được tại sao quí vị không biết, thì quí vị cũng không thể nào rõ được lý do tại
sao tôi biết. Đó chính là điều làm nên sự kỳ diệu vậy.
Chẳng
hạn có người đã hỏi tôi rằng: “Tại sao Thầy làm người xuất gia?” Tôi đã không
trả lời câu hỏi đó mà hỏi lại rằng: “Tại sao anh lại không làm người xuất gia?
Nếu anh biết được lý do vì sao anh không xuất gia, thì anh sẽ hiểu được vì sao
tôi lại xuất gia”. Hỏi về đạo lý trong Phật pháp cũng như vậy. Thay vì quí vị
hỏi: “Làm sao mà tôi hiểu được đạo lý ấy?”, thì quí vị hãy tự hỏi lại chính
mình tại sao mình không hiểu được. Khi quí vị đã hiểu được tại sao mình không
biết thì quí vị sẽ hiểu được tại sao tôi lại biết được đạo lý ấy. Nay quí vị
đều là những người có nhiều thiện căn nên được dự pháp hội giảng chú Đại Bi.
Vậy quí vị phải nên hộ trì, bảo trọng cho thiện căn của mình. Tự mình phải khéo
vận dụng thiện căn ấy để tu học và liễu nhập Phật pháp, đừng để hoài phí một
phút giây nào cả.
Hiện
tại chúng ta đang sống vào thời mạt pháp. Chư Phật và Bồ – tát rất ít thị hiện
ở thế gian. Thời gian này, lòng người đang tiến dần đến chỗ hoang liêu, điêu
tàn, không dễ gì gặp được chánh pháp, cũng không dễ gì gặp được bậc chân thiện
tri thức.
Có
lần tôi bảo các đệ tử rằng: “ở Đài Loan có mở Đại giới đàn, năm huynh đệ các
con nên đến đó cầu thỉnh để được thọ giới pháp”. Các đệ tử gửi thư cho tôi biết
nhiều người ở Đài Loan nói với họ rằng: “Chẳng cần phải tu hành gì cũng có thể
thành tựu đạo nghiệp”. Các đệ tử của tôi trả lời rằng: “Chúng tôi cũng là những
con người như những con người khác, nếu không chịu tu hành thì làm sao có thể
tựu thành Phật đạo? Nếu không công phu hành trì thì làm sao liễu ngộ được chánh
pháp”. Nếu quí vị nói rằng không cần phải dụng công tu tập mà cũng thành Phật,
liễu đạo thì trước đây đức Phật chẳng cần vào núi Tuyết tu suốt sáu năm làm gì,
rồi sau đó đến ngồi dưới cội bồ đề tinh chuyên thiền định suốt 49 ngày, đến khi
sao Mai vừa mọc thì Ngài tựu thành chánh giác.
Đức
Phật còn phải tu hành mới thành tựu chánh giác. Còn mỗi chúng sinh như chúng
ta, nếu không tinh tấn tu hành thì làm sao có thể thành Phật được? Ai ai cũng
đều biết phải nhờ vào tu hành mới đạt được Phật quả, nhưng người chân thật tu
hành thì rất ít; và ai cũng đều biết nếu không chịu tu hành thì đều có thể bị
đọa vào địa ngục, nhưng người không chịu tu hành thì không sao kể xiết. Nghiệp
lực thế gian thật là không thể nghĩ bàn!
Quí
Phật tử! Sống trong thời mạt pháp mà có được điều kiện để nghiên cứu Phật pháp
thì nên dõng mãnh tinh tấn lên, không nên biếng nhác, hãy siêng năng công phu,
tinh cần đạo nghiệp mới mong có ngày thành tựu. Nếu không tinh tấn dõng mãnh mà
mong thành tựu đạo nghiệp thì không thể nào có được.Vì thế nên quí vị đừng ngại
gian nan, khổ nhọc, chướng duyên, tai ách… mọi thứ nên quên. Phải đánh trống
dõng mãnh lên để cho tinh thần phấn chấn, chỉ một hướng thẳng đến công phu mới
mong có ngày thành tựu quả vị Phật.
Tôi
đang nói về sự vi diệu của Phật pháp. Nếu quí vị không phát khởi niềm tin vào
trí tuệ siêu việt thì đạo lý này đối với quí vị cũng chẳng có lợi ích gì. Quí
vị có thể thâm nhập Phật pháp từ mọi sinh hoạt trong cuộc sống, từ mỗi bước
chân lặng lẽ của thời gian trong toàn thể pháp giới…
Trong
Phật pháp, điều gì quí vị cũng muốn diễn bày cho rõ ràng minh bạch thì thường
bị đánh mất những nghĩa lý sâu mầu vi diệu. Nay tôi dù có trình bày hết về diệu
lý của Phật pháp, nhưng nếu quí vị không tin sâu và không hành trì thì điều tôi
giảng không còn là diệu pháp nữa. Hơn nữa sự hành trì cần phải thường xuyên vào
mọi lúc, mọi nơi với tinh thần tinh tấn, không lui sụt, không biếng nhác. Đây
là điều khẩn thiết nhất. Nếu quí vị mọi thời, mọi lúc đều hướng về phía trước
mà nỗ lực công phu thì nhất định một ngày kia sẽ trực nhận ra “mặt mày xưa cũ”
của chính mình.
Bàn
đà sa mế dịch nghĩa là “đại quang minh” hay “trường chiếu minh”, tiêu biểu cho
nghĩa thứ năm trong mười nghĩa của tâm, đó là “quán tâm không”. Thông qua “quán
tâm không”, hành giả mới có được trí tuệ. Với trí tuệ, hành giả mới có được
quang minh. Có được quang minh, mới tỏa chiếu, soi sáng khắp mọi pháp giới
được. Tức là không còn tối tăm, mê muội, tức là không còn vô minh.
Sao
gọi là “vô minh”, vì tâm của quí vị không có được sự tỏa chiếu soi sáng khắp
mọi pháp giới, do vì quí vị không có được “đại quang minh”. Nếu quí vị có được
“đại quang minh” thì tâm quí vị liền có được sự tỏa chiếu soi sáng khắp mọi
pháp giới, có nghĩa là quí vị đã chuyển hóa được vô minh. Một khi vô minh đã bị
chuyển hóa sạch rồi, thì pháp tánh hiển hiện, đây chính là trí tuệ chân thật
của quí vị.
Thuở
xưa vào triều đại nhà Lương ở Trung Hoa có Thiền sư Chí Công là một bậc Đại đức
cao tăng. Không sử sách nào ghi lại song thân của Thiền sư là ai. Người ta
thường kể với nhau rằng: Một hôm nọ, có người phụ nữ nghe tiếng khóc của một
hài nhi trên cành cây cao. Cô ta trèo lên, thấy một hài nhi nằm trong tổ chim
ưng, bèn đem hài nhi về nuôi. Tuy thân thể hài nhi này hoàn toàn giống như
người nhưng những móng tay, móng chân giống như móng chim ưng. Khi trưởng
thành, xuất gia tu đạo, chứng được ngũ nhãn lục thông. Không biết cha mẹ Ngài
là ai, chỉ biết Ngài sinh trong tổ chim ưng nên mọi người đều phỏng đoán Ngài
được sinh ra từ trứng chim ưng vậy.
Thời
ấy, vua Lương Vũ Đế cũng như mọi người đều rất kính trọng và tin phục các Thiền
sư. Bất luận khi họ gặp những sự kịên gì trong đời sống, như sinh con, cha mẹ
qua đời, cưới hỏi… họ đều cung thỉnh các Thiền sư đến để tụng kinh chú nguyện.
Một
hôm, có một gia đình giàu có thỉnh Thiền sư đến tụng kinh chú nguyện nhân dịp
đám cưới người con gái của họ, đồng thời thỉnh Thiền sư ban cho vài lời chúc
mừng để mong rằng trong tương lai, việc hôn nhân đều được tốt lành như ý. Thiền
sư Chí Công đến nhà ấy, khi nhìn thấy cô dâu chú rể, Ngài liền nói:
“Thật
cổ quái, thật cổ quái!”
“Cháu cưới bà nội”
“Thật
cổ quái” nghĩa là xưa nay chưa từng có một việc như vậy. Đây không phải là
chuyện xưa nay thường xảy ra. Thật kỳ lạ khi nhìn một đứa cháu cưới bà nội mình
làm vợ. Trên thế gian này, nếu không thông đạt những nhân duyên trong thời quá
khứ thì không thể nào lý giải được những mối quan hệ cha con, mẹ con, vợ chồng,
anh em, bè bạn… của nhau. Vì sao? Vì mọi người đều có thể là chồng hoặc vợ của
nhau trong đời trước. Một người có thể là cha hoặc là con của nhau trong nhiều
đời trước. Hoặc một người đều là mẹ và con gái của nhau trong đời trước. Ông
nội của quí vị trong đời trước lại kết hôn với cháu gái của quí vị trong đời
này. Hoặc là bà ngoại đời trước lại tái sinh làm con gái của quí vị. Tất cả mọi
việc đều có thể xảy ra, và đều chịu sự biến hóa khôn lường.
Trong
nhà này, chuyện “cháu cưới bà nội” là do trước kia, khi bà nội sắp mất, bà trăn
trối lại với toàn gia quyến: “Con trai ta vừa mới cưới vợ và đã có con nối
dòng. Con gái ta cũng đã có chồng, ta không còn bận tâm gì nữa”. Bà ta hoàn
toàn thỏa mãn và đã gạt mọi sự bận tâm qua một bên, ngoại trừ một điều: còn đứa
cháu nội, “tương lai rồi sẽ ra sao? Ai sẽ chăm sóc nó? Liệu người vợ của nó có
đảm đang hay không? Ta không thể nào không lo cho nó được!”
Bà
nắm tay đứa cháu nội và qua đời. Người ta bảo rằng nếu mọi việc đều toại
nguyện, lúc lâm chung có được tâm trạng thơ thới thì người chết sẽ nhắm mắt.
Còn nếu không, thì người chết không nhắm mắt được. Bà lão nói: “Bà rất lo lắng
cho cháu, bà chết không nhắm mắt được”. Nói xong, bà ra đi mà mắt vẫn mở. Thần
thức của bà vẫn còn lo âu. Khi đến gặp Diêm vương, bà ta than khóc, thưa rằng:
-
Tôi còn đứa cháu nội, không ai chăm sóc nó.
Diêm vương đáp:
- Được rồi, bà hay trở lại dương gian chăm sóc cho nó
Nói
xong, bà ta được đầu thai trở lại trong cõi trần. Khi đến tuổi thành hôn, bà ta
lấy người cháu nội trước đây của bà ta. Vì vậy nên nói “cháu lấy bà nội”. Quí
vị thấy có phải là cổ quái thật không?
Chỉ
vì một niệm ái luyến không buông xả được mà tạo nên biết bao duyên nghiệp buộc
ràng về sau. Bà ta chỉ vì bận tâm vì đứa cháu, mà về sau phải làm vợ cho nó.
Quí vị thử nghĩ lại xem, đây chẳng phải là chuyện cổ quái hay sao?
Quí
vị sẽ hỏi: “Làm sao mà Thiền sư Chí Công biết được điều ấy?” Thiền sư biết được
là vì Ngài đã đạt được ngũ nhãn và lục thông. Nên chỉ cần nhìn qua, là Ngài
liền biết được ngay kiếp trước của cô dâu vốn là bà nội của chú rể. Chỉ vì bà
nội đã khởi một niệm ái luyến sai lầm nên nay phải đầu thai trở lại làm người,
và làm vợ của đứa cháu nội mình. Một niệm lành còn như thế huống gì là niệm ác,
hoặc khởi trùng trùng niệm ác thì luân hồi trong tam đồ lục đạo biết bao giờ
dứt, biết bao giờ mới mong ra khỏi.
Thiền
sư lại nhìn trong số khách đến dự đám cưới, có một bé gái đang ăn thịt, Ngài
nói: “Con gái ăn thịt mẹ”.
Vì
miếng thịt mà em bé đang ăn là thịt dê, con dê này vốn là mẹ của em bé đầu thai
lại. Kiếp trước bà ta đã tạo nghiệp ác quá lớn nên đã phải đọa làm dê. Nay lại
bị chính con mình ăn thịt. Vòng oán nghiệp khởi dậy do vô minh của chúng sinh
không lời nào kể hết được. Chư Bồ Tát thương xót, phát tâm cứu độ chúng sinh là
do điểm này.
Khi
Thiền sư nhìn các nhạc công, thấy có vị đang đánh trống. Ngài nói:
“Con trai đang đánh bố”.
Vì
cái trống ấy bịt bằng da lừa. Con lừa này chính là cha của anh nhạc công đầu
thai vào. Con lừa này bị giết thịt, lấy da làm mặt trống. Thật là đau thương
cho kiếp luân hồi.
Ngài nhình quanh đám cưới, nói tiếp:
“Heo dê ngồi ở
trên”
Ngài
thấy có vô số loài heo, cừu, dê, gà được đầu thai trở lại làm người, nay họ đều
là bà con thân quyến của nhau nên cũng đến dự đám cưới này.
Nhìn
trong bếp, Ngài nói:
“Lục thân bị nấu trong nồi”.
Chính
là cha mẹ, anh em, bà con, bè bạn do kiếp trước đã sát sinh heo, gà quá nhiều
để ăn, nay lại bị đọa làm heo, dê, gà trở lại; rồi bị giết thịt, bỏ vào nồi
chiên nấu trở lại.
Ngài nói tiếp:
“Mọi người đều
vui vẻ chúc mừng nhau”
Mọi
người đến dự đám cưới đều rất vui vẻ mà chúc tụng nhau. Ngài tự than với mình
rằng:
“Trông
thấy cảnh ấy mà lòng đau xót, ta biết đó chính là những oán nghiệp xoay vần vay
trả, tạo nên nỗi khổ chất chồng”.
Thiền
sư Chí Công biết rõ nhân quả khi nhìn vào gia đình này. Làm sao chúng ta có thể
hiểu được hết chuỗi nhân quả của từng gia đình với trùng trùng khác biệt nhau
ra sao. Cho nên những người tu đạo phải rất cẩn trọng trong khi tu nhân, vì khi
nhân duyên chín mùi sẽ gặt lấy quả tương ứng với nhân đã gieo. Tại sao người
lại trở lại làm người? Là để trả nợ, trả những món nợ nhân quả ở thế gian. Nếu
quí vị không tìm cách trả món nợ này thì nợ nần vẫn tiếp tục, như món nợ đã vay
của ngân hàng vậy.
Tôi
nhớ một câu chuyện này nữa. Có một gia đình nuôi một con lừa, dùng nó để kéo
cối xay và chuyên chở. Người chủ thấy lừa quá chậm chạp nên thường dùng roi
đánh nó để thúc giục. Con lừa làm việc miệt mài trong cực nhọc cho đến khi
chết. Nó được đầu thai làm người. Khi người chủ hay đánh đập lừa chết, lại đầu
thai làm một người phụ nữ. Khi cả hai người này đến tuổi thành hôn thì họ cưới
nhau.
Quí
vị có biết cặp vợ chồng này sống với nhau như thế nào không? Suốt ngày người
chồng đánh đập người vợ. Ông đánh vợ bất kỳ lúc nào, bất luận đang cầm vật gì
trên tay, cả lúc đang ăn cơm cũng đánh vợ bằng đũa. Ông ta vừa đánh vừa chửi,
cho dù người vợ chẳng làm điều gì sai trái.
Một
hôm Thiền sư Chí Công đi qua nhà họ. Người phụ nữ bèn thưa với Ngài:
-
Chồng con ngày nào cũng đánh và chửi con qúa chừng mà con không biết tại sao.
Bạch Ngài, xin Ngài hãy dùng ngũ nhãn, lục thông bảo cho con biết mối tương
quan nhân quả của chúng con đời trước ra sao mà đời này chồng con đánh đập và
chửi mắng con hoài vậy?
Thiền sư Chí
Công đáp:
-
Tôi sẽ nói rõ tương quan nhân quả của hai người cho mà nghe. Trong đời trước,
bà là một người đàn ông. Ngày nào bà cũng đánh đập chửi mắng con lừa, thúc giục
nó phải kéo cối xay bột.
Ông
chủ ấy thường đánh con lừa bằng cái chổi tre. Nay ông chủ được đầu thai lại làm
người phụ nữ, đó chính là bà. Còn con lừa thì được đầu thai làm người chồng.
Nay ông ta thường hay đánh đập chửi mắng bà cũng như kiếp trước bà đã thường
đánh chửi ông tức là con lừa vậy. Nay bà đã hiểu rõ nhân quả tương quan với
nhau rồi, tôi sẽ bày cho một cách để chấm dứt vòng oán nghiệp này. Bà hãy cất
giấu tất cả mọi dụng cụ trong nhà ngoại trừ cái chổi đuôi ngựa (chổi dây). Khi
người chồng thấy chẳng còn vật gì dùng để đánh cô, anh ta sẽ cầm chổi dây này
để đánh. Cứ để cho anh ta đánh vài trăm roi, thì nợ cũ của bà mới được trả. Lúc
đó, bà mới báo cho anh ta biết nhân đời trước và quả đời sau báo ứng với nhau
rất rõ ràng như tôi vừa giải thích cho bà. Anh ta sẽ không còn đánh bà nữa.
Người
phụ nữ làm đúng như lời Thiền sư Chí Công chỉ dạy. Khi người chồng về đến nhà,
ông ta liền kiếm vật gì đó để đánh vợ. Chỉ còn thấy chiếc chổi đuôi ngựa, ông
ta cầm lấy và đánh. Thông thường như mọi khi, cô ta tìm cách chạy trốn. Nhưng
lần này cô ta kiên nhẫn ngồi đó chịu đòn cho đến khi ông chồng ngừng tay.
Thấy
lạ, ông ta hỏi tại sao bà không bỏ chạy. Cô ta kể lại việc được Thiền sư Chí
Công giải thích cặn kẽ tương quan nhân quả của hai người. Ông chồng nghe xong
ngẫm nghĩ: “Như thế thì từ nay ta không nên đánh chửi cô ta nữa. Nếu còn đánh,
thì kiếp sau cô ta sẽ đầu thai trở lại rồi tìm ta để đánh chửi”. Từ đó ông
chồng không còn đánh mắng người vợ nữa.
Thế
nên quí vị phải biết mọi người đều có sự quan hệ với nhau tương ứng với nhân đã
tạo. Quí vị chẳng thể nào biết được trong đời trước, ai đã từng là mẹ, là anh,
là cha hay là chị em của mình. Cái nhân đã tạo ở đời trước sẽ tạo thành quả đời
này và nhất định có liên quan đến bà con quyến thuộc của mình. Nếu quí vị hiểu
được đạo lý nhân quả, thì quí vị có thể chuyển hóa, biến cải được nhân bằng
cách từ bỏ những việc ác.
Còn
một chuyện nữa về Thiền sư Chí Công. Một ngày Ngài ăn hai con chim bồ câu. Ngài
rất thích món ăn này. Người đầu bếp nghĩ rằng món thịt bồ câu chắc là rất ngon
nên ngày nọ anh ta quyết định nếm thử. Anh ta làm việc này với hai ý nghĩ: một
mặt là muốn thử xem thức ăn hôm nay mình làm có ngon hay không? một mặt khác
anh ta nghĩ rằng Ngài Chí Công ngày nào cũng thích ăn bồ câu, nhất định đây là
một món ăn rất ngon, nên muốn thưởng thức một chút rồi mới đem đến cho Thiền sư
dùng.
Khi
người đầu bếp mang thức ăn đến. Ngài nhìn đĩa thức ăn và hỏi:
-
Hôm nay có ai nếm trộm thức ăn này? Có phải chính anh không?
Người đầu bếp
liền chối. Thiền sư liền bảo:
-
Anh còn chối. Tôi sẽ cho anh thấy tận mắt ai là người nếm trộm. Hãy nhìn đây!
Ngài
liền ngồi ăn. Ăn hết hai con bồ câu rồi, Ngài liền há miệng rộng, trong đó, một
con bồ câu liền vẫy cánh bay ra còn con kia thì bị mất một cánh, không thể bay
lên được.
Thiền sư mới
bảo:
-
Anh thấy đó, nếu anh không nếm trộm thì tại sao con bồ câu này không thể bay
được?
Chính là vì ông
đã ăn hết một cánh của nó.
Chuyện
này làm cho anh đầu bếp biết Thiền sư Chí Công không phải là người thường. Ngài
chính là hóa thân của Bồ – tát. Thế nên Ngài có năng lực biến những con bồ câu
bị nấu thành thức ăn rồi thành bồ câu sống. Không phải là Bồ – tát, không làm
chuyện này được.
Thiền
sư Chí Công còn thường ăn một loại cá gọi là Tuệ Ngư. Cũng đem cá ra nấu nướng
rồi Ngài ăn từ đuôi lên đầu. Nhưng sau đó Ngài lại há miệng ra làm cá sống lại.
Vì vậy, những việc này là rất thường đối với cảnh giới của hàng Bồ – tát. Thiền
sư Chí Công là một vị Bồ – tát, nhưng không bao giờ Ngài nói: “Các ngươi biết
không, ta là một vị Bồ – tát, ta đang giáo hóa chúng sanh, ta có đại nguyện
này, hạnh nguyện kia…” Các vị không bao giờ mong khởi ý niệm ấy. Cho nên chúng
ta là hàng phàm phu, dù có thấy Chư Phật hay Bồ – tát cũng không thể nào nhận
biết được. Việc làm của Bồ – tát cũng gần như hành xử của người thường, nhưng
thực chất lại không giống nhau. Là vì phàm phu khi hành động chỉ nghĩ đến lợi
ích của chính mình, không nghĩ đến sự giúp đỡ cho người khác. Còn Bồ – tát thì
chỉ nghĩ đến lợi ích của người khác mà không nghĩ đến mình. Khác nhau là ở điểm
này. Bồ – tát thì tự làm lợi ích cho mình còn lo làm lợi ích cho người khác. Tự
giác ngộ mình xong rồi giúp cho người khác giác ngộ. Tự độ hoàn toàn, lợi tha
hoàn toàn. ý nghĩa của chú Đại Bi mà tôi đang giảng cũng nằm trong đạo lý này
vậy.
13. 醯hê 唎rị 摩ma 訶ha 皤bàn 哆đa 沙sa 咩mế
________________________________________
慈từ 能năng 與dữ 樂lạc 悲bi 拔bạt 苦khổ
Kindness makes others happy, compassion alleviates suffering.
普phổ 化hóa 群quần 生sanh 成thành 佛Phật 祖tổ
By teaching multitudes of beings, we can become Buddhas and Patriarchs.
羊dương 頭đầu 神thần 王vương 護hộ 行hành 人nhân
This sheep-headed spirit king protects those who practice,
虎hổ 狼lang 惡ác 獸thú 皆giai 無vô 阻trở
Keeping at bay tigers, wolves, and other beasts.
14. TÁT BÀ A THA ÐẬU
THÂU BẰNG
Câu
chú này chia làm ba phần. Khi trì tụng lên, câu chú có ba nghĩa khác nhau:
Tát bà có nghĩa là “tất cả”. Còn có nghĩa là “bình đẳng”. Nên Tát bà biểu tượng
cho ý thứ hai trong mười tâm, là “bình đẳng tâm”.
A
tha đậu dịch nghĩa là “phú lạc vô bần” giàu có, an lạc, không nghèo nàn về tâm
linh, đạo lý, Phật pháp.
Còn dịch nghĩa
là “như ý bất diệt”.
“Như
ý” nghĩa là ước nguyện điều gì cũng đều được thành tựu.
“Bất
diệt” nghĩa là sự thành tựu do nguyện ấy vĩnh viễn không tiêu mất.
Trong
mười loại tâm thì đây là “vô vi tâm” nghĩa là “phú lạc vô bần” và “như ý bất
diệt”.
Du
bằng dịch là “nghiêm tịnh vô ưu”, là thanh tịnh và trang nghiêm. Trang nghiêm
lại thêm thanh tịnh, cho nên không có sự lo phiền, ưu não. Câu chú này biểu
tượng cho tâm thứ chín “Vô kiến thủ tâm”. Kiến thủ là một trong năm món “ngũ
lợi sử”. Nghĩa là khi quí vị vừa trông thấy một vật gì, tâm liền khởi niệm muốn
chiếm đoạt, giữ lấy. Nên với tâm thứ chín – vô kiến thủ tâm là trạng thái không
có mảy may vọng động về sự chấp thủ đối với pháp và ngã; đối với chủ thể cũng
như khách thể; đối với ngoại cảnh cũng như dòng chuyển biến của thức tâm.
14. 薩tát 婆bà 阿a 他tha 豆đậu 輸thâu 朋bằng
________________________________________
甘cam 露lộ 灌quán 頂đảnh 獲hoạch 清thanh 涼lương
The sweet dew anointing our crowns makes us feel cool and refreshed.
普phổ 救cứu 群quần 萌manh 得đắc 安an 康khang
Saving countless beings who attain health and safety.
六lục 道đạo 四tứ 生sanh 成thành 利lợi 樂lạc
Those born in four ways in the six paths attain benefits and bliss.
慈từ 悲bi 喜hỷ 捨xả 助trợ 法pháp 王vương
Kindness, compassion, joy, and giving aid the Dharma King.
15. A THỆ DỰNG
A
thệ dựng la tiếng Phạn, dịch nghĩa “vô tỷ pháp”. Không có pháp nào có thể so
sánh được với pháp này. Còn có nghĩa là “vô tỷ giáo” nghĩa là không có đạo giáo
nào có thể so sánh được. Câu chú này biểu tượng cho tâm thứ bảy, được gọi là
“ty hạ tâm”, là tâm rất cung kính và tùy thuận bất kỳ người nào mình gặp. Câu
chú này còn biểu tượng cho tâm thứ tám, gọi là “vô tạp loạn tâm”. Đây chính là
pháp thanh tịnh, không chút cấu nhiễm, chính là pháp bát nhã tâm của Quán Thế
Âm Bồ – tát.
Mười loại tâm này là tướng của Đà - la – ni, chúng ta phải đem những đạo lý này hành trì không xao nhãng và gián đoạn. Chúng ta tu tập theo tinh thần của kinh Đại bi tâm Đà la ni thì chắc chắn sẽ thành tựu đạo nghiệp, đắc thành chánh quả.
15. 阿a 逝thệ 孕dựng
________________________________________
夜dạ 叉xoa 天thiên 王vương 披phi 虎hổ 皮bì
This yaksha deva king is wrapped in a tiger hide.
賞thưởng 善thiện 罰phạt 惡ác 拯chửng 危nguy 急cấp
Rewards the good, punishes evil -- rescuing in the nick of time.
巡tuần 行hành 四tứ 方phương 記ký 功công 過quá
While patrolling in all four directions, he notes our merit and errors.
主chủ 持trì 公công 道đạo 平bình 等đẳng 齊tề
Maintaining justice, he makes sure that we each get treated equally.
Tát
bà tát đá là tiếng Phạn, dịch là “Đại thân tâm Bồ – tát”.
Na
ma bà tát đa. Hán dịch là “đồng trinh khai sĩ”, là tên gọi khác của pháp vương
tử, cũng là hàng Bồ – tát. “Đồng trinh” biểu tượng cho bản tánh. Còn “khai sĩ”
cũng là một danh hiệu khác của Bồ –tát, có nơi gọi là “đại sĩ”. Các vị Bồ – tát
lúc sắp thành tựu Phật quả, đều được gọi là pháp vương tử, tên gọi của hàng
Thập địa Bồ – tát.
Na
ma bà già. Hán dịch là “Vô đẳng đẳng”. Giống như ý nghĩa trong Bát nhã tâm kinh
“Cố tri Bát – nhã ba – la – mật - đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị
vô lượng chú, vô đẳng đẳng chú”.
Quí
vị có thể hỏi: “Cái gì không thể sánh bằng?” “Đó là bà già, Hán dịch là Thế
tôn”. Bà già là chư Phật thường trụ ở khắp trong mười phương.
17. MA PHẠT ÐẠT ÐẬU
Ma phạt đạt đậu
dịch nghĩa là “Thiên thân, thế hữu”.
Câu
chú này có nghĩa là: “Kính lạy chư Bồ – tát, xin hãy duỗi lòng từ cứu giúp con.
Xin các Ngài hãy là thân quyến ở cõi trời của chúng con và là người bạn ở cõi
thế gian này của chúng con, để hộ trì cho mọi thiện pháp được thành tựu”.
Câu
chú này thỉnh nguyện sự gia trì của mười phương chư Phật và chư Bồ – tát.
Trong
Bát nhã tâm kinh có nói: “Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết chú
viết...”
Đát
điệt tha Hán dịch là “tức thuyết chú viết”. Còn dịch là “Sở vị”. Bồ – tát Quán
Thế Âm dùng Tâm đại bi mà nói ra chơn ngôn này, nói bằng các chủng tự của Phạm
Thiên.
Đát
điệt tha còn có nghĩa là “thủ ấn” nghĩa là kết ấn bằng tay. Cũng gọi là “trí
nhân” nghĩa là khai mở con mắt trí tuệ của chúng sinh.
Đát
điệt tha lại còn có nghĩa là vô lượng pháp môn tu học và trí huệ nhãn vô lượng.
Đó là ý nghĩa của “Sở vị”.
Chữ
án như đã nói ở trước, khi quí vị trì niệm trì niệm đến chữ án thì quỷ thần đều
phải chắp tay cung kính, lắng nghe người niệm chỉ giáo. Chữ án còn có công năng
lưu xuất nhiều pháp môn sau đây.
18. 怛đát 姪điệt 他tha
________________________________________
出xuất 廣quảng 長trường 舌thiệt 遍biến 三tam 千thiên
A vast and long tongue fills the three thousand lands,
觀quán 音âm 示thị 現hiện 化hóa 男nam 女nữ
While Contemplating Sounds appears to teach women and men.
應ứng 供cúng 殺sát 賊tặc 阿a 羅la 漢hán
All Arhats are worthy of offerings and killers of thieves,
自tự 利lợi 利lợi 他tha 覺giác 行hạnh 圓viên
And by benefiting self and others, enlightenment and practice are perfected.
19. ÁN! A BÀ LÔ HÊ
A bà
lô hê chính là Bồ – tát Quán Thế Âm. Có nghĩa là “quán sát”. Dùng trí tuệ để
quán sát mọi âm thanh oqr thế gian. Trong thế gian có nhiều loại âm thanh. Bồ –
tát Quán Thế Âm quán sát âm thanh, tiếng kêu than cầu xin cứu khổ của người ở
thế gian khi họ không thể vượt qua nổi những khổ nạn.
19. 唵án! 阿a 婆bà 盧lô 醯hê
________________________________________
鬼quỷ 神thần 恭cung 敬kính 聽thính 梵Phạm 音âm
Ghosts and spirits respectfully listen to these pure sounds.
三tam 目mục 洞đỗng 悉tất 眾chúng 生sanh 心tâm
Three eyes can see right into beings' hearts.
一nhất 切thiết 求cầu 願nguyện 皆giai 成thành 就tựu
Our vows will be fulfilled and all we seek will surely be attained.
萬vạn 行hạnh 同đồng 入nhập 般bát 若nhã 門môn
The myriad practices all lead us to enter the doors to prajna.
20. LÔ CA ÐẾ
Lô
ca đế nghĩa là “Tự tại” hoặc là “Thế Tôn”. Hợp lại hai câu trên A bà lô hê lô
ca đế nghĩa là Bồ – tát dùng trí tuệ để quán sát âm thanh ở thế gian. Chính là
danh hiệu của Bồ – tát Quán Thế Âm.
20. 盧lô 迦ca 帝đế
________________________________________
大đại 梵Phạm 天thiên 王vương 率suất 神thần 兵binh
The lord of the Brahama Heaven commands spirits troops.
十thập 方phương 菩bồ 薩tát 同đồng 現hiện 身thân
Bodhisattva of the ten directions each display a body
度độ 脫thoát 眾chúng 生sanh 出xuất 苦khổ 海hải
To rescue and liberate beings so they leave the sea of suffering.
速tốc 登đăng 彼bỉ 岸ngạn 寂tịch 滅diệt 城thành
Swiftly ascending the other shore, we find the city of tranquility.
21. CA RA ÐẾ
Ca
ra đế dịch là “Bi giả” là người có lòng từ bi rộng lớn, thường cứu giúp chúng
sinh thoát khỏi khổ đau và thất vọng. Người mà có thể cứu giúp cho chúng sinh
vơi bớt khổ đau là một người “đại bi”. Ca ra đế còn có nghĩa là “tác giả”.
Người có thể làm cho đạo nghiệp sinh khởi, giúp cho mọi chúng sinh đều phát tâm
bồ - đề, phát nguyện làm những việc khó làm như hành Bồ – tát đạo để tiến tới
tựu thành Phật quả.
21. 迦ca 羅ra 帝đế
________________________________________
黑hắc 色sắc 帝đế 神thần 顯hiển 威uy 風phong
This black spirit ruler assumes an awesome air.
東đông 西tây 南nam 北bắc 任nhậm 縱tung 橫hoành
North, south, east, and west-he can roam wherever he pleases.
發phát 聾lung 振chấn 聵hội 慈từ 悲bi 主chủ
Shocking the deaf, arousing the blind, this compassionate Lord
日nhật 夜dạ 不bất 休hưu 救cứu 眾chúng 生sanh
Never rest day or night in his rescue of beings.
22. DI HÊ RỊ
Di
hê rị dịch nghĩa là “Thuận giáo”. Khi quí vị trì tụng đến câu chú này, nghĩa là
quí vị tự phát nguyện: “Con nhất quyết thực hành theo hạnh nguyện của Bồ – tát
Quán Thế Âm, sẽ giáo hoá cho tất cả chúng sanh. Con nguyện nương theo giáo pháp
Ngài đã dạy mà tu hành”.
Di
hê rị còn có nghĩa là “Y giáo phụng hành”. Nương theo lời dạy của Bồ – tát Quán
Thế Âm cũng như Quán Thế Âm của tự tâm để thực sự tu trì.
22. 夷di 醯hê 唎rị
________________________________________
三tam 十thập 三tam 天thiên 眾chúng 神thần 兵binh
Massive spirit troops in the Thirty-three Heavens
靈linh 文văn 密mật 語ngữ 令lệnh 奉phụng 行hành
Revere and obey the commands of these secret efficacious phrases.
賞thưởng 善thiện 罰phạt 惡ác 護hộ 正chánh 教giáo
Rewarding good and punishing evil, they protect the proper teaching.
世thế 界giới 咸hàm 安an 慶khánh 昇thăng 平bình
Throughout the world, peace and equanimity reign supreme.
23. MA HA BỒ-ÐỀ TÁT ÐỎA
Ma ha có nghĩa
là “đại” là to lớn.
Bồ -
đề có nghĩa là “giác đạo”, là giác ngộ được đạo lý chân chính.
Tát
đoả. Hán dịch là “đại dũng mãnh giả”. Câu này có nghĩa chư vị Bồ – tát là người
phát tâm đại bồ - đề rất dũng mãnh và phát tâm tu hạnh Bồ đề. Phát bồ đề tâm
nghĩa là gieo trồng nhân giác ngộ, tu bồ - đề hạnh là vun trồng, tưới tẩm cho
hạnt giống bồ - đề đã gieo được nảy mầm, rồi mới mong gặt được quả giác ngộ,
tức là quả vị Vô thượng bồ - đề.
Đây
là ý nghĩa của câu chú Ma ha Bồ đề tát đoả. Câu chú này thuyết minh về công
hạnh trang nghiêm viên mãn của chư vị Bồ – tát là do định huệ song tu. Khi Định
đã lắng trong thì Huệ cũng được chiếu sáng. Khi Huệ đã viên mãn, thì Định viên
dung. Vì Bồ – tát Quán Thế Âm đã đạt được định lực viên mãn, nên xuất sinh trí
tuệ sáng suốt. Vì Bồ – tát đã đạt được trí tuệ viên mãn, nên Ngài mới đạt được
định lực lắng trong. Không có Định thì chẳng có Huệ và không có Huệ thì chẳng
đạt được Định. Nên gọi định huệ không hai là vậy.
Do
nhờ tu tập vô số công hạnh mà Bồ – tát được trang nghiêm thân tướng nên chư vị
không rời bỏ một pháp nào dù nhỏ bé hoặc vô cùng vi tế. Dù một việc thiện nhỏ
nhất, cho đến lớn nhất, chư vị Bồ – tát đều hoàn tất chu đáo. Nên kinh có dạy”
“Chớ khinh việc
thiện nhỏ mà không làm
Chớ xem thường
việc ác nhỏ mà không tránh”.
Các
vị Bồ – tát thường siêng năng làm các điều thiện và dứt khoát từ bỏ các việc
ác, chư vị phát bồ - đề tâm và đạt được quả vị giác ngộ Vô thượng bồ - đề. Chư
vị trang nghiêm pháp thân bằng vô số công hạnh. Chư vị phát đại bi tâm, thực
hành đại pháp vô duyên từ tuỳ theo tâm lượng của chúng sinh mà làm Phật sự.
Nhưng chính các vị Bồ – tát, tự bản tánh và bản thể của các Ngài không hề gợn
một mảy may tướng trạng của chúng sinh tâm. Các Ngài tự thấy mình và toàn thể
chúng sinh có đồng một thể tánh, không hề phân hai. Các Ngài không chỉ chịu khổ
cho riêng mình, mà ước nguyện giúp cho chúng sinh thoát khỏi mọi khổ luỵ. Dù
các Ngài chuyển hoá tất cả mọi sự thống khổ cho chúng sinh mà không hề dính mắc
chút nào vào việc mình có độ thoát cho chúng sinh. Các Ngài không bao giờ tự
cho rằng:
“Tôi
đã cứu độ cho anh rồi, nay anh phải cám ơn tôi. Tôi đã giúp anh thoát khỏi mọi
phiền não, anh phải tỏ ra biết ơn tôi”.
Chính
vì chư vị Bồ – tát không có tâm niệm như vậy, nên các Ngài mới có thể ứng hiện
ba mươi hai thân tướng, để kịp thời đáp ứng mọi tâm nguyện của mọi loài chúng
sinh. Chẳng hạn như cần ứng hiện thân Phật để độ thoát chúng sinh, thì chư vị
Bồ – tát liến ứng hiện thân Phật để giảng dạy giáo pháp cho chúng sinh khiến họ
được giải thoát. Nếu cần thiết hiện thân Bích Chi Phật, thì các Ngài liền ứng
hiện thân Bích Chi Phật để giáo hoá chúng sinh, giúp họ được giải thoát. Cũng
như vậy, các Ngài có thể ứng hiện thân A la hán, vua chúa... để giúp cho chúng
sinh được độ thoát. Chư vị Bồ – tát có khả năng hóa hiện thành ba mươi hai ứng
thân để cứu độ các loài chúng sinh. Các Ngài cũng có được mười bốn pháp vô uý
và bốn pháp bất khả tư nghì. Đó là bốn loại thần thông diệu dụng không thể nghĩ
bàn. Các Ngài đã chứng đạt được quả vị chân thật viên thông, đã thành tựu quả
vị Vô thượng bồ - đề. Đó là sự thành tựu quả vị của Bồ – tát Quán Thế Âm.
23. 摩ma 訶ha 菩bồ 提đề 薩tát 埵đỏa
________________________________________
堅kiên 實thật 真chơn 心tâm 求cầu 皆giai 應ứng
With a firm, true mind we will gain a respond to our seeking.
廣quảng 大đại 靈linh 感cảm 無vô 不bất 通thông
No request, no matter how great, will go unanswered.
慈từ 悲bi 普phổ 度độ 波ba 羅la 蜜mật
Kindness and compassion brought to paramita rescues creatures.
降hàng 伏phục 諸chư 魔ma 正chánh 法pháp 興hưng
When demons are subdued the Proper Dharma flourishes unhindered.
24. TÁT BÀ TÁT BÀ
Tát
bà tát bà. Hán dịch là “nhất thiết lợi lạc”. Câu chú này bao hàm cả Bảo thủ
nhãn ấn pháp, nghĩa là mang đến mọi thứ lợi lạc cho mọi người.
Bằng
cách hành trì ấn pháp này, quí vị có khả năng đem sự an vui lợi lạc đến cho hết
thảy mọi loài chúng sinh. Thiên vương, Diêm vương, Quỷ vương đều chấp hành theo
người trì tụng ấn chú này. Quí vị bảo họ: “Hãy thả tội nhân này ra” thì Diêm
vương liền tức khắc thả ra liền. Vì sao vậy? Vì quí vị đã có được Bảo ấn này.
Bảo
ấn này cũng như ấn của vua vậy. Trên chiếu thư có ngọc ấn của vua thì khắp
thiên hạ, ai có trách nhiệm gì cũng phải tuân theo chiếu thư mà thi hành, không
ai dám chống lại. Với Bảo ấn, quí vị có thể làm lợi lạc, an vui cho mọi loài
chúng sinh. Quí vị có thể chỉ bảo cho họ biết sự lợi lạc để phát nguyện hành
trì. Và sẽ đạt được sự an lành. Vì vậy nên gọi là “Nhất thiết lợi lạc”.
Người
Trung Hoa đều biết có một vị Tiên, biết sử dụng một ấn chú gọi là “Phiên thiên
ấn”. Người con của Quảng Thành vương cũng có một phiên thiên ấn. Chính là ấn
này vậy. Đạo Lão gọi là “Phiên thiên ấn”. Bồ – tát Quán Thế Âm gọi là “Bảo ấn”.
Nếu
quí vị dụng công hành trì thì nhất định sẽ thành tựu Bảo ấn này. Khi thành tựu
rồi, nếu có người vừa mới chết hoặc sắp chết, quí vị chỉ cần trì ấn này vào một
tờ giấy, và viết vài dòng cho Diêm vương: “Hãy tha cho người này sống lại ngay.
Hãy tha cho anh ta trở về dương gian”. Diêm vương không dám từ chối. Diệu dụng
của Bảo ấn có thể giúp cho người chết sống lại. Nhưng để sử dụng được Bảo ấn
này, trước hết quí vị phải thành tựu công phu tu tập đã. Nếu công phu chưa
thành tựu thì chẳng có kết quả gì.
Thế
nào nghĩa là thành tựu công phu tu hành? Cũng giống như đi học. Trước hết, quí
vị phải vào tiểu học, rồi lên trung học, rồi thi vào đại học. Rồi cuối cùng có
thể được học vị Tiến sĩ.
Tu
tập để thành tựu Bảo ấn này cũng như đạt được học vị Tiến sĩ vậy. Nhưng tạm ví
dụ vậy thôi, chứ Bảo ấn này không có gì so sánh được.
Tát
bà tát bà nghĩa là “lợi lạc cho tất cả mọi loài chúng sinh”. Quí vị thấy sự
diệu dụng vô biên đến như thế. Nên gọi ấn này là Bảo ấn. Nếu quí vị muốn sử
dụng được Bảo ấn này thì phải công phu tu trì qua cả bốn mươi hai thủ nhãn. Tát
bà tát bà chỉ là một trong bốn mươi hai ấn pháp ấy mà thôi.
Có
người nghe tôi giảng như vậy sẽ khỏi nghĩ rằng: “Ta sẽ tu tập Bảo ấn này ngay
để bất kỳ lúc nào có người sắp chết, ta sẽ sử dụng ấn này, ra lệnh cho Diêm
vương không được bắt người ấy chết”. Quí vị cứ thực hành, quí vị có thể giúp
người kia khỏi chết, như ng đến khi quí vị phải chết, thì chẳng có người nào
giúp quí vị thoát khỏi chết bằng Bảo ấn này cả.
Tôi
đã có dịp sử dụng ấn này hai lần. Một lần ở Mãn Châu và một lần ở Hương Cảng.
Lần ở Mãn Châu là trường hợp cứu một người sắp chết. Người này chắc chắn sẽ
chết nếu tôi không sử dụng Bảo ấn này. Vào một chiều trời mưa ngày 18 tháng 4
âm lịch. Một người tên là Cao Đức Phúc đến chùa Tam Duyên, nơi tôi đang ngụ.
Anh ta quỳ trước tượng Phật, cầm một cây dao bọc trong giấy báo, chuẩn bị sẵn sàng
chặt tay để cúng dường chư Phật. Quí vị nghĩ sao? Anh ta khôn ngoan hay không?
Dĩ nhiên là quá ngu dại. Tuy nhiên sự ngu dại của anh ta lại xuất phát từ lòng
hiếu đạo. Quí vị biết không. Mẹ anh ta bị bệnh trầm trọng gần chết. Do vì
thường ngày mẹ anh ta nghiện thuốc phiện nặng. Nhưng bệnh bà quá nặng đến mức
hút thuốc phiện cũng không được nữa. Bà ta nằm co quắp, chẳng ăn uống gì. Đầu
lưỡi đã trở sang màu đen, môi miệng nứt nẻ. Bác sĩ Đông, Tây y đều bó tay,
không hy vọng gì còn chữa trị được. Nhưng người con trai của bà nguyện: “Lạy Bồ
– tát rất linh cảm, con nguyện đến chùa Tam Duyên chặt tay cúng dường chư Phật.
Với lòng chí thành, con nguyện cho mẹ con được lành bệnh”.
Ngay
khi chàng trai sắp chặt tay, có người nắm tay anh ta lôi lại đằng sau rồi nói:
“Anh làm gì thế, anh không được vào đây mà tự sát”.
Anh ta trả lời:
-
“Tôi chỉ chặt tay cúng dường chư Phật, cầu nguyện cho mẹ tôi được lành bệnh.
Ông đừng cản tôi”.
Chàng
trai chống lại, nhưng người kia không để cho anh ta chặt tay nên liền cho người
báo cho Hoà thượng trụ trì biết. Hoà thượng cũng không biết phải làm sao, Ngài
liền phái cư sĩ Lý Cảnh Hoa, người hộ pháp đắc lực của chùa đi tìm tôi.
Dù
lúc ấy, tôi vẫn còn là chú Sa – di. Tôi được giao nhiệm vụ như là tri sự ở chùa
Tam Duyên, chỉ dưới Hoà thượng trụ trì. Tôi chỉ là một chú tiểu, nhưng không
giống như những chú tiểu cùng ăn chung nồi, cùng ngủ chung chiếu. Tôi thức dậy
trước mọi người và ngủ sau tất cả mọi người. Tôi làm những việc mà không ai
muốn làm và chỉ ăn một ngày một bữa trưa, không ăn phi thời. Tu tập chính là
sửa đổi những sai lầm vi tế. Nếu khi chưa chuyển hoá được những lỗi lầm nhỏ
nhặt ấy, có nghĩa là mình còn thiếu năng lực trong công phu.
Hoà
thượng trụ trì giao việc đó cho tôi. Tôi liền đến bạch Hoà thượng:
-
“Phật tử đến cầu Hoà thượng cứu giúp. Nay Hoà thượng lại giao cho con. Hoà
thượng làm cho con thật khó xử”.
Hoà thượng trụ
trì bảo:
- “Con hãy đem
lòng từ bi mà cứu giúp họ”.
Hoà
thượng dạy những lời rất chí lý. Tôi vốn chẳng ngại khó nhọc, nên khi nghe
những lời đó, tôi rất phấn khích, tôi thưa:
- Bạch Hoà
thượng, con sẽ đi.
Tôi bảo chàng
trai:
- Anh hãy về nhà
trước, tôi sẽ theo sau.
Anh ta nói:
- Nhưng thầy
chưa biết nhà con?
Tôi đáp:
- Đừng bận tâm
về tôi. Hãy cứ về nhà trước.
Lúc
ấy là vào khoảng năm giờ chiều, mặt trời vừa xế bóng. Anh ta đi theo đường lộ
chính, còn tôi đi theo đường mòn. Nhà anh ta cách chùa chừng sáu dặm. Anh ta
quá đỗi sửng sốt khi về đến nơi, anh ta đã thấy tôi ngồi đợi anh trong nhà.
- Bạch thầy, sao
mà thầy biết nhà con mà đến sớm thế?
Tôi nói:
- Có
lẽ anh vừa đi vừa chơi, hoặc anh ham xem bóng đá hay truyền hình gì đó.
Cậu ta đáp:
- Thưa không,
con cố hết sức đi thật nhanh để về nhà.
Tôi nói:
- Có
lẽ xe đạp của anh đi không được nhanh như xe tôi, nên tôi đến trước.
Ngay
khi vào thăm bà mẹ, tôi thấy không thể nào cứu sống bà ta được. Nhưng tôi vẫn
quyết định cố gắng hết sức để cứu bà. Tôi dùng Bảo ấn viết mấy dòng:
“Chàng
trai này có tâm nguyện rất trí thành, nguyện chặt tay cúng dường chư Phật để
cứu mẹ sống. Tôi đã ngăn cản anh ta chặt tay. Bằng mọi cách, xin cho mẹ anh ta
được sống”.
Tôi
gửi Bảo ấn đi, sáng hôm sau bà ta vốn đã nằm bất động suốt bảy, tám ngày nay,
chợt ngồi dậy gọi con trai bằng tên tục.
- Phúc ơi...
Phúc ờ... mẹ đói quá, cho mẹ tí cháo...
Chàng
trai suốt bảy, tám ngày nay không nghe mẹ gọi. Nay cực kỳ vui sướng. Anh ta
chạy đến bên giường nói với mẹ:
- Mẹ
ơi, mẹ đã nằm liệt giường suốt tám ngày nay. Nay mẹ khoẻ rồi chứ?
Bà ta trả lời:
-
Chẳng biết bao lâu nữa. Mẹ bị rượt chạy trong một cái hang tối đen thăm thẳm
không có ánh sáng mặt trời, mặt trăng ánh sao hay đèn đuốc gì cả. Mẹ chạy và cứ
chạy hết ngày này qua ngày khác để tìm đường về nhà mình. Mẹ có kêu, nhưng
chẳng ai nghe. Cho đến đêm hôm qua, mẹ mới gặp một vị sư khổ hạnh mang y cà sa
đã mòn cũ, vị này đã dẫn mẹ về nhà... Con cho mẹ ăn tí cháo loãng để cho đỡ
đói.
Người con nghe
mẹ nói đến vị sư, liền hỏi:
- Nhà sư mẹ gặp
dung mạo như thế nào?
Bà đáp:
- Ngài rất cao.
Nếu mẹ được gặp lại, mẹ sẽ nhận ra ngay.
Lúc
đó tôi đang nghỉ trên giường. Anh ta liền đến bên tôi, chỉ cho mẹ và hỏi:
- Có phải vị sư
này không?
Bà nhìn tôi chăm
chú rồi kêu lên:
- Đúng rồi,
chính thầy là người đã đưa mẹ về nhà.
Lúc
đó, toàn gia quyến chừng mười người, gồm cả già trẻ, đều quỳ xuống trước mặt
tôi thưa:
-
Bạch Thầy, Thầy đã cứu mẹ con sống lại. Nay toàn gia đình chúng con cầu xin
được quy y thọ giới với Thầy. Bất luận nhà chùa có việc gì, con nguyện đem hết
sức mình xin làm công quả, và tuân theo lời chỉ dạy của Thầy để tu hành.
Về
sau, dân cả làng này đều đến chùa xin quy y và cầu xin tôi chữa bệnh cho họ.
Tôi bảo:
-
Tôi chỉ có phép chữa bệnh bằng cách đánh đòn. Quí vị có chịu thì tôi chữa.
Họ
đồng ý và tôi phải chữa. Có nghĩa là bắt người bệnh nằm xuống, đánh một người
ba hèo bằng cái chổi tre. Đánh xong, tôi hỏi:
- Đã hết bệnh chưa?
Thật là ngạc nhiên. Họ lành bệnh thật!
Đó
là một chuyện phiền phức xảy ra ở Mãn Châu. Lần thứ 2 tôi dùng Bảo ấn này là ở
Hương Cảng. Khi bố của cô Madalena Lew 79 tuổi bị bệnh. Các vị bói toán đều bảo
rằng ông ta chắc chắn sẽ qua đời trong năm nay. Ông ta đến gặp tôi xin quy y
Tam Bảo để cầu nguyện gia hộ cho ông được sống thêm ít năm nữa.
Ông thưa:
-
Bạch Thầy. Xin Thầy giúp cho con được sống thêm một thời gian nữa.
Tôi bảo:
-
Thế là ông chưa muốn chết. Tôi sẽ giúp cho ông sống thêm 12 năm nữa? Được chưa?
Ông rất mừng vội
đáp:
- Thưa vâng,
được như thế thật là đại phúc.
Rồi
tôi chú nguyện cho ông ta và ông ta được sống thêm 12 năm nữa.
Tuy
nhiên, quí vị không nên dùng ấn pháp này để giúp cho người ta khỏi chết hoặc là
cứu họ sống lại khi họ đã chết rồi. Nếu quí vị làm như vậy, quí vị trở nên đối
đầu với Diêm vương. Lúc ấy Diêm vương sẽ nói:
-
Được rồi. Thầy đã giúp cho người ta khỏi chết, nay Thầy phải thế mạng.
Đến
khi quí vị gặp cơn vô thường; chẳng có ai dùng Bảo ấn này để giúp được cả. Nếu
quí vị nghĩ rằng mình có thể sử dụng Bảo ấn để cứu mình khỏi chết là quí vị
lầm. Diệu dụng của ấn pháp cũng giống như lưỡi dao, tự nó không thể cắt đứt
được chuôi dao của chính nó. Nên khi quí vị gặp bước đường cùng, thì cũng giống
như chuyện vị Bồ – tát bằng đất nung:
Bồ
Tát bằng đất nung đi qua biển.
Khó lòng giữ thân được vẹn toàn.
Vậy
nên nếu quí vị dù đã thông thạo trong khi sử dụng ấn pháp này, cũng phải công
phu hành trì thêm. Vì lý do này mà tôi ít để ý đến việc riêng của người khác
nữa.
24. 薩tát 婆bà 薩tát 婆bà
_____________________________________
香hương 積tích 菩bồ 薩tát 大đại 威uy 神thần
Accumulated Fragrance Bodhisattva is an awesome and mighty spirit.
青thanh 黃hoàng 赤xích 白bạch 黑hắc 鬼quỷ 兵binh
Ghosts of blue, yellow, red, white, and black hue
服phục 勞lao 執chấp 役dịch 聽thính 教giáo 化hóa
Toil and slave, obeying the teaching and changing themselves.
感cảm 應ứng 道đạo 交giao 救cứu 群quần 生sanh
When responses mesh the Way, all kinds of beings are saved.
25. MA RA MA RA
Hai
câu chú này, Hán dịch là “tăng trưởng”. Cũng có nghĩa là “như ý” hoặc “tuỳ ý”.
Đó là công năng của Như ý Châu thủ nhãn, làm tăng trưởng phước huệ, làm cho mọi
việc đều được tốt lành như ý.
“Như ý” nghĩa là
tuỳ thuận với tâm nguyện mà được đáp ứng.
Quí
vị có thấy lợi ích vô biên của ấn pháp này không? Vì vậy nên công năng ấn pháp
này là thứ nhất trong bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp. Diệu dụng của Như ý Châu
thủ nhãn vượt ngoài sự diễn tả bằng ngôn ngữ.
Nếu
quí vị muốn giàu có, hãy hành trì theo thủ nhãn ấn pháp này. Một khi đã thành
tựu rồi, thì quí vị sẽ có được mọi thứ và không còn bận tâm vì nghèo khổ nữa.
Quí vị luôn luôn giàu có và được vô lượng phước lạc.
25. 摩ma 囉ra 摩ma 囉ra
________________________________
互hỗ 相tương 勉miễn 勵lệ 互hỗ 精tinh 進tấn
Urge each other on and share your vigorous resolve.
同đồng 修tu 善thiện 法pháp 續tục 心tâm 印ấn
Join together in practice to perpetuate the mind seal.
他tha 日nhật 成thành 就tựu 菩bồ 提đề 果quả
Then when fruition of complete Bodhi enlightenment is yours,
龍long 華hoa 會hội 上thượng 慶khánh 歡hoan 欣hân
You can rejoice among the Dragon Flower Assembly.
26. MA HÊ MA HÊ RỊ ÐÀ DỰNG
Ma hê ma hê. Hán
dịch là “Vô ngôn cực ý”
“Vô ngôn” nghĩa
là không cần phải nói nữa.
“Cực
ý” có nghĩa là ý niệm kia đã đạt đến chỗ tối thượng, đã đạt chỗ vi diệu rồi.
Ma
hê ma hê cũng còn có thể dịch là “tự tại”. Tự tại như Đại Phạm Thiên Vương:
không buồn, không phiền, không lo, không giận. Suốt ngày đều được tự chủ và an
vui.
Đây
là “ngũ sắc vân thủ nhãn”. Khi biết ấn này, sẽ làm lưu xuất ra mây lành ngũ
sắc, và hành giả sẽ đạt được năng lực tự tại phi thường. Diệu dụng và năng lực tự
tại của ấn pháp này thực là vô lượng vô biên.
Rị
đà dựng là “Thanh Liên Hoa thủ nhãn”. Có nghĩa là “Liên hoa tâm”. Khi quí vị
hành trì ấn pháp này thành tựu, sẽ được mùi hương hoa sen xanh toả ra, và được
mười phương chư Phật tán thán. Sự vi diệu thật khó có thể nghĩ bàn. Đúng là:
Pháp
Phật cao siêu thật nhiệm mầu
Trăm ngàn ức kiếp khó tìm cầu!
26. 摩ma 醯hê 摩ma 醯hê 唎rị 馱đà 孕dựng
________________________________________
應ứng 機cơ 示thị 現hiện 無vô 量lượng 身thân
Responding to those who are ready, he appears in boundless bodies.
大đại 小tiểu 權quyền 實thật 顯hiển 威uy 神thần
With awesome spirit, he reveals things great and small, provisional and real.
金kim 剛cang 不bất 壞hoại 常thường 自tự 在tại
This vajra indestructible body is forever free at ease.
天thiên 眼nhãn 遙diêu 觀quán 天thiên 耳nhĩ 聞văn
As his heavenly eye contemplates, his heavenly ear listens.
27. CU-LÔ CU-LÔ KIẾT
MÔNG
Cu
lô cu lô. Hán dịch là “tác pháp”, hoặc dịch là “tác dụng trang nghiêm”, lại còn
có nghĩa là “xuy loa giải giới”. Đây ta chính là Bảo loa thủ nhãn ấn pháp.
Nay
chúng ta đang sống trong thời mạt pháp. Nhiều người nghĩ rằng chỉ cần trì tụng
chú Đại Bi là khế hợp với chân tinh thần Phật pháp rồi, nhưng thực ra không
phải thế. Chú Đại Bi là gọi thay cho bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp và diệu dụng
của chú Đại Bi là diệu dụng của bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp, đó chính là toàn
thể của chú Đại Bi. Nếu quí vị chỉ biết trì niệm chú Đại Bi mà không hành trì
bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp thì như người có tay mà không có chân, nên không
thể đi được. Mặt khác, nếu quí vị chỉ biết hành trì bốn mươi hai thủ nhãn ấn
pháp mà không trì niệm chú Đại Bi thì cũng như người có chân mà không có tay,
không làm gì được cả. Cũng vô dụng mà thôi. Vậy nên để liễu triệt chú Đại Bi,
trước hết quí vị phải thông đạt bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp rồi phải trì tụng
chú Đại Bi nữa, mới được gọi là người thành tựu rốt ráo diệu pháp này của chư
Phật.
Không
phải chỉ vừa mới nghe pháp sư giảng về chú Đại Bi xong rồi liền nói:
- “à! Tôi đã hiểu được câu chú đó nghĩa là gì rồi”.
Hiểu
như thế cũng chẳng ích lợi gì cả. Cũng giống như người có thân thể nhưng chẳng
có tay chân gì cả. Quí vị đã có đủ cả thân thể, tay chân, phải giúp cho chúng
hoạt động phối hợp với nhau mới làm nên phước đức được.
Bảo
loa thủ nhãn ấn pháp là dùng để tác pháp khi quý vị kiến lập đạo tràng, quý vị
nên dùng Bảo loa ấn pháp này. Khi quý vị tác pháp này thì những âm thanh vang
lên tận cõi trời, thấu tận địa ngục. Khắp cõi nhân gian, và khắp mọi nơi đều có
ảnh hưởng. Bất kỳ mọi nơi nào nghe đến âm thanh này đều ở trong sự điều khiển
của người trì ấn pháp. Các loài yêu ma quỷ quái đều phải tuân phục, không thể
xâm hại. Đây còn gọi là sự kiết giới. ấn pháp này còn gọi là “tác dụng trang
nghiêm”. Có nghĩa là dùng cơn lốc quang minh tâm lực của Bảo loa ấn pháp sẽ tạo
nên một pháp âm vi diệu, khiến cho đất bằng hoá thành vàng ròng, đều được trang
nghiêm bằng bẩy thứ châu báu. Thật là vi diệu khó thể nghĩ bàn. Quý vị Phật tử
đang tu học Phật Pháp nên biết rằng trong 300 năm trở lại đây, không có ai hành
trì được bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp và cũng chẳng có ai thông hiểu được các
ấn pháp này.
Nay
chúng ta đã hiểu được chú Đại Bi, chúng ta nên chí thành và phát tâm kiên cố
hành trì bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp này. Rồi sẽ có được diệu dụng.
Yết
mông là tiếng Phạn, vốn là ngôn ngữ của Đại phạm thiên, chứ không phải là ngôn
ngữ của ấn Độ, nhưng văn pháp ngôn ngữ ấn Độ cũng căn cứ trên ngôn ngữ của Đại
phạm thiên.
Yết
mông là tiếng Phạn. Hán dịch là “biện sự”, cũng dịch là “công đức”. Có nghĩa là
làm tất cả mọi việc có công đức lợi lạc cho mọi người. Làm việc lợi lạc công
đức cho mọi người cũng chính là tạo công đức cho chính mình. Bồ – tát thực hành
hạnh tư lợi và lợi tha, tự giác ngộ giải thoát cho mình và giác ngộ giải thoát
cho người khác.
Câu
chú này nói đến sự thực hành lục độ và vạn hạnh. Đó chính là Bạch Liên Hoa thủ nhãn ấn pháp. Hãy
tưởng tượng quí vị đang cầm trong tay đoá hoa sen trắng. Tay quí vị cầm cành
hoa sen và miệng trì niệm chú Yết mông yết mông...
Không
những quí vị trì tụng chú mà còn hành trì mật ấn. Khi trì tụng cả hai pháp này,
quí vị mới có thể tạo nên mọi công đức. Khi quí vị trì tụng chú Đại Bi, đồng
thời cũng thông hiểu được cách hành trì bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp thì quí
vị mới có thể thành tựu lục độ vạn hạnh. Diệu dụng bất khả tư nghì, không bao
giờ nói hết được. Nếu có thể nói được chỗ nhiệm mầu ấy thì nó phải có ngần mé.
Mà những điều mầu nhiệm thì không có hạn lượng, không có chỗ khởi đầu và kết
thúc. Với sự trì niệm Yết mông, quí vị có thể thành tựu được vô lượng công đức.
Trong nhiều đời sau, quí vị mãi mãi được trang nghiêm bởi hương thơm của hoa
sen trắng và luôn luôn được hộ trì.
Sự
vi diệu, mầu nhiệm của chú Đại Bi dù có tán thán cũng không bao giờ hết, không
bao giờ cùng tận.
BỔN-THÂN NGÀI KHÔNG-THÂN BỒ-TÁT
My body and mind are empty, the world is empty too.
天thiên 大đại 將tướng 軍quân 領lãnh 天thiên 兵binh
A mighty celestial general leads his celestial troops.
巡tuần 遊du 諸chư 方phương 察sát 善thiện 惡ác
Patrolling in many lands, they investigate good and evil as they roam,
功công 賞thưởng 過quá 罰phạt 無vô 錯thác 分phân
Rewarding merit, punishing transgressions precisely with no mistake.
28. ÐỘ LÔ ÐỘ LÔ PHẠT XÀ
DA ÐẾ
Độ
lô độ lô. Hán dịch là “độ hải” nghĩa là vượt qua biển khổ sinh tử. Còn dịch
nghĩa “minh tịnh”.
Khi
đã vượt qua biển khổ sinh tử rồi, quí vị sẽ đạt được trí tuệ sáng suốt, chứng
nhập bản thể thanh tịnh, đến được bờ bên kia, tức thể nhập Niết Bàn. Từ trong
bản thể sáng suốt thanh tịnh ấy, trí tuệ sẽ được lưu xuất, quí vị sẽ hiểu rõ
được tất cả mọi pháp môn, chắc chắn quí vị sẽ chấm dứt được vòng sinh tử. Với
đại định, tâm quí vị hoàn toàn thanh tịnh. Đó là định lực, khi quí vị có được
định lực chân chánh thì có thể vãng sanh ở cõi tịnh độ tươi sáng, đó là thế
giới Cực Lạc.
Đây
là Nguyệt Tịnh Ma Ni thủ nhãn ấn pháp, là diệu pháp Đà - la – ni do Bồ – tát
Nguyệt Quang tuyên thuyết. ấn pháp Nguyệt Tịnh thủ nhãn này có công năng đưa
mọi người đến chỗ sáng suốt và an lạc.
Phạt già ra đế
là Bàng Bi thủ nhãn ấn pháp.
Phạt
Già Ra đế. Hán dịch là “Quảng bác trang nghiêm”, còn có nghĩa là “Quảng đại”.
Cũng dịch là “độ sinh tử”. Nếu quí vị tu tập hành trì Bàng Bi thủ nhãn ấn pháp
này thì quí vị có thể vượt qua biển khổ sinh tử, có nghĩa là giải thoát. Nếu
quí vị không công phu hành trì ấn pháp bàng bi thủ nhãn này, thì không thể nào
vượt thoát bể khổ sinh tử, đến bờ giải thoát, niết bàn được.
BỔN-THÂN NGÀI NGHIÊM-TUẤN BỒ-TÁT
This ruthless army exhibits its matchless courage in battle.
孔khổng 雀tước 雄hùng 威uy 鎮trấn 群quần 魑si
This fierce, heroic peacock shocks the mountain sprites.
菩bồ 薩tát 號hiệu 令lệnh 巡tuần 天thiên 下hạ
Bodhisattvas issue commands as they patrol the entire universe.
護hộ 善thiện 除trừ 惡ác 度độ 眾chúng 迷mê
Protecting the good, dispelling evil, and clearing up confusions.
29. MA HA PHẠT XÀ DA ÐẾ
Câu chú này có
nghĩa là “Tối thắng, đại pháp đạo”.
Pháp
là quảng đại, tối thắng và đạo cũng quảng đại, tối thắng. Pháp đạo là chân lý
vượt lên trên tất cả mọi sự thù thắng nhất trên đời.
Đây
là Bảo Kích thủ nhãn ấn pháp. ấn
pháp này có công năng hàng phục các loại thiên ma và ngoại đạo. Công năng của
ấn pháp này rất lớn. Chẳng hạn ấn pháp này có thể bảo vệ quốc gia chống nạn
ngoại xâm. Nếu quốc gia của quí vị sắp bị xâm lăng, và nếu quí vị hành trì ấn
pháp này thì vô hình trung, quân giặc bắt buộc phải rút lui.
29. 摩ma 訶ha 罰phạt 闍xà 耶da 帝đế
_____________________________
大đại 苦khổ 大đại 樂lạc 大đại 慈từ 悲bi
Wherever there is great pain or great joy, there will be great compassion.
修tu 諸chư 善thiện 法pháp 力lực 無vô 畏úy
Cultivate wholesome Dharmas with a strength that knows no fear.
寶bảo 杵xử 降hàng 魔ma 護hộ 行hành 者giả
The jeweled pestle quells demons and protects practitioners
三tam 災tai 八bát 難nạn 一nhất 時thời 摧tồi
While also warding off the three disasters and eight difficulties.
30. ÐÀ RA ÐÀ RA
Tiếng
Phạn rất khó hiểu. Ngay cả những ai đã học tiếng Phạn thông thạo rồi cũng khó
có thể hiểu được mật chú và giảng giải rõ ràng được. Tôi chỉ nhờ hiểu một chút
ít thần chú Đại Bi mà thôi.
Đà
là đà la là Tịnh bình thủ nhãn ấn pháp.
Trong tịnh bình này chứa nước cam lồ. Bồ – tát Quán Thế Âm dùng cành dương liễu
rưới nước cam lồ lên khắp chúng sanh trong sáu đường. Bất luận ai gặp nạn khổ
hay bệnh tật gì, nếu được Bồ – tát Quán Thế Âm rưới nước cam lồ thì đều giải
thoát khỏi tai nạn ấy.
Đà
la đà la. Hán dịch là “Năng tổng trì ấn”, là tâm lượng của toàn chúng sinh.
Chính là Bồ – tát Quán Thế Âm dùng Cam lồ thủ nhãn ấn pháp, Tịnh bình thủ nhãn
ấn pháp và Dương chi thủ nhãn ấn pháp – tất cả ba ấn pháp ấy để rưới nước cam
lồ lên toàn thể chúng sinh, cứu độ chúng sinh ra khỏi tam đồ lục đạo.
30. 陀đà 囉ra 陀đà 囉ra
______________________________
現hiện 大đại 丈trượng 夫phu 身thân 奇kỳ 特đặc
Appearing as a most unusual rare and mighty hero,
法pháp 相tướng 莊trang 嚴nghiêm 離ly 諸chư 過quá
His adorned classic features are free of any flaws.
以dĩ 德đức 感cảm 人nhân 心tâm 誠thành 服phục
Using virtue to move people, his mind remains humble and sincere.
望vọng 之chi 儼nghiễm 然nhiên 即tức 溫ôn 和hòa
He is stern in appearance, yet gentle in nature.
31. ÐỊA RỊ NI
Địa
lỵ ni. Hán dịch rất nhiều nghĩa. Thứ nhất là “thậm dõng” nghĩa là dũng khí mãnh
liệt. Cũng có nghĩa là “tịnh diệt hoặc khiết tịnh”.
“Thậm
dũng” là dạng tướng động.
“Tịnh diệt” là dạng tĩnh.
Còn dịch là “Gia trì và thôi khai”.
-
“Gia trì” có nghĩa là làm cho các ác pháp đều được chuyển hoá, hướng về phụng
hành theo thiện pháp.
-
“Thôi khai” là làm cho các nghiệp chướng, tai nạn của chúng sinh đều được tiêu
trừ.
Đây
là Cu thi thiết câu thủ nhãn ấn pháp.
Gọi tắt là thiết câu ấn pháp, có công năng làm cho tất cả quỷ thần, thiên long
bát bộ đến hộ trì cho hành giả. Nếu quí vị công phu hành trì thành tựu thủ nhãn
này, thì có thể bảo thiên long làm mưa và sẽ có mưa ngay, nếu hành giả cần có
gió, họ sẽ làm ra gió ngay, khi hành giả muốn mưa gió đừng hoành hành thế gian
nữa, mưa gió sẽ hết ngay.
Quí
vị sẽ nói: “Tôi không tin như vậy”. Đúng vật! Đó chính là lý do mà tôi muốn nói
cho quí vị nghe, tất cả chỉ là vì quí vị không tin. Không có niềm tin và không
ở trong cảnh giới này thì khó lòng hiểu nổi.
Nếu
muốn, quí vị có thể hỏi những người vừa mới từ Đài Loan trở về ngày hôm nay về
cơn mưa ở Đài Loan. Khi tôi nói chuyện với Phật tử ở Đài Loan qua điện thoại,
họ cho biết trời đang mưa và rất lạnh. Họ mong muốn thời tiết được ấm áp và bớt
mưa. Tôi bảo họ hãy yên tâm, chuyện đó sẽ xảy ra. Họ lại thắc mắc:
- Sư phụ có thể
khiến trời hết mưa hay sao?
Tôi chỉ nói vắn
tắt:
- Quí Phật tử
hãy đợi xem trời có tạnh mưa hay không?
Ngay
khi tôi vừa cúp điện thoại, thì trời bắt đầu tạnh ráo. Họ đều cho đó là chuyện
lạ kỳ. (Những ai đã đến Đài Loan năm 1969 để dự giới đàn, đều có thể chứng kiến
chuyện này. Trời mưa dầm ở Keelong Đài Loan ít nhất cũng là 48 ngày, nhiều nhất
là 53 ngày. Chúng tôi đang ở Đài Loan để thọ giới. Cả tự viện không còn chất
đốt, một khi củi đã bị ướt rồi, thì không còn cách nào để sưởi cho khô lại
được. Tuy nhiên,vào sáng ngày 18/4 như đã nói ở trên, đúng ngay lúc chúng tôi
vừa chấm dứt cuộc điện đàm thì mặt trời vừa hiện ra, bầu trời trở nên sáng
trong và khí trời trở nên ấm áp liền. Chú thích của người dịch từ Hoa văn sang
Anh Ngữ).
Thực
ra, đó chẳng phải là gì khác, chính là năng lực của thiết câu thủ nhãn ấn pháp.
Quí vị chỉ cần kiết ấn và gọi: “Thiên long, đừng làm mưa nữa!” thì trời sẽ dứt
mưa ngay. Loài rồng sẽ chấp hành theo lệnh của quí vị và chỉ khi quí vị đã
thành tựu ấn pháp này và đã thông thạo thiết câu thủ nhãn. Rồng phun mưa sẽ
tuân theo ấn pháp này và đình chỉ việc làm mưa liền.
Quí
vị sẽ nghĩ là tôi nói đùa nhưng đúng là như vậy. Bây giờ, tôi đang giảng kinh
cho quí vị nghe và tôi đang nói với quí vị bằng chân ngữ. Đây không phải là
chuyện nói đùa.
31. 地địa 唎rị 尼ni
________________________________________
師sư 子tử 王vương 兵binh 驗nghiệm 誦tụng 讀độc
Troops led by a lion king verify our chants and incantations,
千thiên 遍biến 萬vạn 遍biến 無vô 量lượng 數số
That number from thousands to ten of thousands to infinite times.
多đa 多đa 益ích 善thiện 功công 圓viên 滿mãn
Amassing goodness through beneficial deeds, our merit is made full
成thành 就tựu 菩bồ 薩tát 勝thắng 果quả 殊thù
And we achieve Bodhisattvahood, reaching levels of supreme fruition.
32. THẤT PHẬT RA DA
Mỗi
khi quí vị niệm Thất Phật ra da thì toàn pháp giới này có một luồng chớp sáng
phát ta. Cứ mỗi niệm Thất Phật ra da là có một luồng quang minh phóng ra bao
trùm cả vũ trụ.
Thất
Phật ra da được dịch là “phóng quang”. Còn dịch là “tự tại”. Phiên âm từ tiếng
Phạn “Isara” như trong chữ “Avalokihesvara”. ở đây có nghĩa là “Quán”, vì có
quán chiếu thâm sâu rồi mới được “tự tại”. Nếu quí vị không có sức quán chiếu
thâm sâu, thì quí vị sẽ không đạt được năng lực tự tại.
Quán
chiếu nghĩa là hướng vào bên trong tự tâm mà công phu chứ không phải hướng ra
ngoại cảnh bên ngoài. Nghĩa là hướng vào bên trong mà quán chiếu không ngừng.
Hãy tự hỏi: “Ta có hiện hữu hay không?”. Ông chủ có hiện hữu trong chính tự
thân quí vị hay không? Quí vị có làm chủ được mình hay không? Mặt mũi xưa nay
của ông chủ có hiện hữu hay không? Thường trụ chơn tâm thể tánh thanh tịnh có
hiện hữu hay không? Nếu những cái đó đều hiện hữu, có nghĩa là quí vị đạt được
tự tại. Còn nếu không hiện hữu, có nghĩa là quí vị không có được tự tại.
Sự
phóng quang cũng mang ý nghĩa tự tại. Nếu quí vị đạt được năng lực tự tại, thì
quí vị có thể phóng quang. Nếu chưa có được năng lực tự tại, thì không thể
phóng quang được.
Thất
Phật ra da cũng được dịch là “Hoả diệm quang”, cũng gọi là Hoả quang. Đó là
lửa, nhưng không phải là lửa phát sinh từ tập khí phiền não, như quí vị thường
nói: “Tôi vừa nổi nóng như lửa”. Đó cũng không phải là lửa xuất phát từ sự sân
hận, phẫn nộ, căm hờn của quí vị, mà đó chính là lửa trí tuệ. Đó cũng chính là
nước từ trí tuệ tiết ra để dập tắt lửa vô minh. Trí tuệ chân chính hiển lộ khi
lửa vô minh bị dập tắt. Đó chính là Hoả Diệm Quang.
Khi
quí vị trì tụng Thất Phật ra da tức là quí vị đang phóng quang. Nhưng trước
tiên quí vị phải có được năng lực tự tại. Không có năng lực tự tại thì quí vị
không thể nào phóng quang được. Hãy nhớ kỹ điều này.
Đây
là Nhật Tinh Ma Ni thủ nhãn ấn pháp. ấn pháp này có công năng chữa trị bệnh mắt
mờ không thấy rõ. Dùng ấn pháp này khiến cho mắt được sáng lại.
32. 室thất 佛Phật 囉ra 耶da
________________________________
降hàng 伏phục 諸chư 魔ma 正chánh 法pháp 興hưng
Quelling all demons so the Proper Dharma can flourish forever,
霹tích 靂lịch 閃thiểm 電điện 鬼quỷ 神thần 驚kinh
A jagged bolt of lightning terrifies ghosts and spirits.
宇vũ 宙trụ 澄trừng 清thanh 妖yêu 氛phân 息tức
The universe clears and is pure as vampires ’ auras subside.
慧huệ 日nhật 高cao 照chiếu 慶khánh 和hòa 平bình
With the wisdom sun shining on high we rejoice in peace.
33. DÁ RA DÁ RA
Giá
ra giá ra dịch nghĩa là “hành động”. Đó là hành động như quân đội thi hành một
mệnh lệnh hành quân. Hành quân là một mệnh lệnh nếu quí vị không tuân hành, có
nghĩa là chống lệnh.
Đây
là Bảo đạc thủ nhãn ấn pháp. Khi quí
vị rung chuông, âm thanh vang lên khắp không gian, thông cả thiên đàng, chấn
động cả địa giới. Nếu quí vị cần thực hiện việc gì, chỉ cần rung chuông lớn,
các loài chư thiên, thiện thần, yêu ma quỷ quái đều tuân theo mệnh lệnh của quí
vị. Chẳng hạn như khi có động đất, quí vị chỉ cần rung chuông lên rồi ra mệnh
lệnh: “Quả đất không được rung lên như vậy”, trái đất trở về trạng thái yên
bình ngay.
Bảo đạc thủ nhãn ấn pháp cực kỳ diệu dụng. Nếu quí vị muốn hát với một âm điệu
tuyệt vời, thì hãy công phu hành trì ấn pháp này. Khi công phu thành tưu rồi,
tiếng hát của quí vị trong suốt như tiếng đại hồng chung vang lên trong không
gian.
33. 遮dá 囉ra 遮dá 囉ra
___________________________________
怒nộ 目mục 揚dương 眉mi 攝nhiếp 邪tà 魔ma
Such fierce glaring scowls cause the deviant demons to cringe!
威uy 德đức 無vô 邊biên 護hộ 諸chư 佛Phật
Such boundless awesome virtue protects every Buddha!
一nhất 切thiết 眾chúng 生sanh 得đắc 安an 樂lạc
Beings one and all attain both peace and happiness.
菩bồ 薩tát 事sự 畢tất 笑tiếu 哈ha 哈ha
When Bodhisattvas ’ deeds are done they laugh, “ Ho! Ho! ”
34. MẠ MẠ PHẠT MA RA
Ma
ma. Hán dịch là “ngã sở thọ trì”. Đó chính là một loại mệnh lệnh hành động. Có
nghĩa là “mọi việc tôi làm bảo đảm chắc chắn phải được thành tựu”.
Ma
ma là Bạch phất thủ nhãn ấn pháp. ở Trung Hoa, các đạo sĩ và Tăng sĩ Phật giáo
thường sử dụng phất trần, các vị cao tăng thường cầm phất trần khi đăng bảo toạ
để thuyết pháp.
Bạch
phất thủ nhãn ấn pháp có công năng trừ sạch mọi nghiệp chướng của thân, trừ
được mọi chướng nạn và bệnh tật. Chỉ cần phất lên thân vài lần là có thể tiêu
trừ mọi nghiệp chướng và chữa lành mọ ma chướng sinh ra bệnh tật.
Bạch
phất thủ nhãn ấn pháp có rất nhiều công dụng, nhưng người biết cách dùng ấn
pháp này lại rất ít. Tôi biết hiện nay có rất ít người sử dụng được ấn pháp
này.
Năm người Tây phương đầu tiên vừa đi thọ giới Cụ túc ở Đài Loan đã trở về. Họ
đã trở thành những vị Tỷ Khưu, Tỷ Khưu Ni chân chính. Họ vừa về đến phi trường
vào lúc 4 giờ 30 chiều nay, chuyến bay 910 của hãng hàng không Trung Hoa. Ngày
nay Phật giáo Giảng Đường đã có được nhiều xe hơi nên toàn thể Phật tử hộ pháp
trong đạo tràng cũng như toàn thể Phật tử ở San Francisco – Cựu Kim Sơn – Hoa
Kỳ - đều có thể ra phi trường để đón mừng các vị tân Tỷ Khưu.
Bình
thường, tôi chẳng muốn đến phi trường nhưng trong chuyến bay ấy có chở về vài
tượng Phật, nên tôi ra phi trường để nghênh đón tượng Phật chứ không phải để
đón các đệ tử của tôi. Các đệ tử của tôi cũng không cần tôi đón, cũng chẳng cần
đưa. Khi họ đi Đài Loan thọ giới, tôi đã nói với họ rằng:
“Khi
mê thì thầy độ
Khi ngộ rồi tự độ”.
Nay
họ phải tự độ chính họ, họ đã ra đi, nay lại trở về. Chắc chắn họ phải tự tìm
ra con đường từ phi trường về chùa. Họ chẳng cần tôi phải chỉ dẫn: “Quẹo ở đó,
đi theo đường này, đó là đường về chùa”.
Điều
buồn cười nhất là khi họ viết thư báo cho tôi biết họ đã bỏ quên một thùng
Kinh. Tôi bảo:
“Bỏ
quên kinh chẳng có gì quan trọng. Điều quan trọng chính là không có ai trong
các con bị bỏ quên”. Năm người đi thọ giới và nay năm người đều đã trở về. Sao
vậy? Vì tôi đã mua bảo hiểm ở chư vị Bồ – tát, nên để cho bất kỳ ai bị bỏ sót
lại là điều không thể chấp nhận được. Nếu một người không về, tức là chư vị Bồ
– tát không thực hiện đúng hợp đồng. Thế nên tôi rất tin tưởng rằng tất cả các
giới tử sẽ trở về và dịch vụ bảo hiểm của chư vị Bồ – tát không cần phải thanh
toán hợp đồng.
Quí
vị nên nhớ một điều. Những người thọ giới Cụ túc trở về hôm nay là những vị Tổ
khai sơn của Phật giáo Mỹ quốc. Đừng xem việc này đơn giản. Điều này rất chân
thực. Đừng như những kẻ tự cho mình là Phật tử, chỉ nằm ở nhà mà thích gọi mình
là “Tổ tại gia”. Thực vậy, cách đây vài hôm, có một vị Tổ sư tự phong đến đây
và muốn hát tặng cho tôi nghe. Tôi giễu cợt ông ta: “Thật chán khi nghe ông
hát”. Ông ta chỉ bật lên: “ồ!”, một tiếng rồi bỏ đi.
Phạt
ma ra là “Hàng ma kim cang hộ pháp”, tay cầm bánh xe bằng vàng. Vị hộ pháp này
có thể hoá thân lớn như núi Tu Di.
Phạt
ma ra. Hán dịch là “Tối Thắng Ly Cấu”, có nghĩa đó là pháp thù thắng nhất, xa
lìa tất cả mọi cấu nhiễm ở thế gian. Còn có nghĩa là “vô tỷ như ý”. Vì không có
gì có thể sánh với pháp này và tuỳ tâm nguyện của mình mà mọi điều xảy ra như ý
muốn.
Đây
là Hoá cung Điện thủ nhãn ấn pháp. Nếu quí vị hành trì được ấn pháp này thành
tựu, thì đời đời quí vị sẽ được sống cùng một trụ xứ với đức Phật (như trong
một cung điện), không còn phải thọ sinh vào các loài thai sinh, noãn sinh và
thấp sinh nữa. Công dụng của sự thành tựu ấn pháp này là đời đời được sống cùng
chư Phật.
34. 麼mạ 麼mạ 罰phạt 摩ma 囉ra
____________________________________
折chiết 服phục 魔ma 外ngoại 現hiện 神thần 威uy
Repressing cults and demons with displays of awesome spirit,
大đại 慈từ 救cứu 世thế 法pháp 王vương 魁khôi
His great compassion saves the world; he is a King of Dharma.
平bình 等đẳng 普phổ 濟tế 波ba 羅la 蜜mật
With magnanimous equality he rescues us, expansively perfecting paramitas.
有hữu 緣duyên 眾chúng 生sanh 獲hoạch 揭yết 諦đế
Beings with and without affinities attain gate.
35. MỤC ÐẾ LỆ
Mục
đế lệ là Dương chi thủ nhãn ấn pháp
của đức Phật. Đó là nhánh cây mà quí vị thường thấy Bồ – tát Quán Thế Âm cầm ở
một tay, còn tay kia Bồ – tát cầm một tịnh bình. Nhành dương này được Bồ – tát
nhúng vào tịnh bình rồi rưới lên cho tất cả mọi chúng sinh bị đau khổ. Nước này
không như nước thường. Đó là nước cam lồ. Chúng sinh nào được nước này tưới
nhuận sẽ có nhiều lợi lạc. Nước cam lồ có thể giúp cho mọi chúng sinh thoát
khỏi khổ luỵ đói khát và bản tâm đạt được thanh lương.
Mục
đế lệ còn dịch nghĩa là “giải thoát”. Đó là giải thoát khỏi mọi khổ nạn, bệnh
tật và chướng ngại. Nên Bồ – tát Quán Thế Âm thường dùng Dương chi thủ nhãn ấn
pháp này để giúp giải thoát cho chúng sinh khỏi mọi bệnh tật, khổ nạn và những
điều bất như ý. Bề ngoài, chú này dường như không có gì quan trọng lắm, nhưng
một khi quí vị công phu hành trì ấn pháp này thành tựu rồi, thì không những quí
vị có thể giúp giải thoát cho chúng sinh khỏi bệnh tật và khổ nạn mà còn có thể
hàng phục cả thiên ma ngoại đạo. Khi những thiên ma ngoại đạo được thấm nhuận
nước cành dương này, họ tự nhiên hồi tâm hướng thiện, thực hành theo chánh
pháp. Do vậy, Dương chi thủ nhãn có diệu dụng vô cùng vô tận, không thể nghĩ
bàn.
Giọt
nước cam lồ từ bàn tay Bồ – tát Quán Thế Âm không những chỉ giúp cho quí vị
thoát khỏi mọi bệnh tật, khổ nạn mà còn có một diệu dụng khác, khi một người
sắp chết, nếu có phước duyên, được Bồ – tát Quán Thế Âm rảy nước lồ thì có thể
sống lại. Tất cả các loài cây cỏ thảo mộc đã khô héo nếu được nước cam lồ tưới
xuống cũng được hồi sinh. Cây cỏ là loài vô tình, mà khi được nước cam lồ tưới
tẩm còn được nảy mầm, đơm hoa, kết trái như vậy nên chúng sinh là loài hữu tình
sẽ được lợi lạc biết bao. Đó là diệu dụng của Dương chi thủ nhãn ấn pháp.
35. 穆mục 帝đế 隸lệ
________________________________________
閉bế 目mục 澄trừng 心tâm 誦tụng 真chân 言ngôn
Close their eyes, clear their minds, and chant these true words.
一nhất 念niệm 不bất 生sanh 妙diệu 通thông 玄huyền
When not a single thought arises, the esoteric is penetrated.
三tam 昧muội 加gia 持trì 智trí 光quang 現hiện
With the aid of Samadhi, the brilliant light of wisdom is revealed.
36. Y HÊ DI HÊ
Y hê
y hê là Độc lâu trượng ấn thủ nhãn ấn
pháp. Hán dịch là “thuận giáo”.
Nghĩa
là một khi quí vị nhờ ai làm việc gì đó, họ đều ưng thuận. Khi quí vị dùng
chánh pháp để giáo hoá, họ đều vâng lời. Câu chú này còn dịch là “tâm đáo”.
Nghĩa là trong tâm hành giả ước nguyện điều gì, nhờ năng lực của chú này đều
được thành tựu.
Câu
chú này khiến cho Ma – hê – thủ – la
vương, là một Thiên ma ngoại đạo thường cho rằng mình là vĩ đại nhất, cũng
phải cung kính chắp tay đến nghe lời chỉ giáo khi nghe có người trị tụng thần
chú này, không dám trái nghịch.
Thế
nên khi quí vị trì niệm câu Y hê Y hê, thì Ma – hê – thủ – la vương liền đến,
bất kỳ tâm nguyện của hành giả như thế nào, vị này liền thi hành ngay, đáp ứng
đúng như sở nguyện của người trì chú.
36. 伊y 醯hê 伊di 醯hê
________________________________
摩ma 醯hê 首thủ 羅la 猛mãnh 又hựu 凶hung
The mighty god Maheshvara is bold, yet often cruel.
賞thưởng 善thiện 罰phạt 惡ác 建kiến 奇kỳ 功công
Rewarding good and punishing evil, his merit is outstanding.
普phổ 度độ 群quần 迷mê 登đăng 彼bỉ 岸ngạn
He enables the masses sunk in confusion to climb upon the far shore.
化hóa 利lợi 有hữu 情tình 無vô 始thỉ 終chung
There is no beginning or end to the creatures he benefits and transforms.
37. THẤT NA THẤT NA
Câu
chú này được dịch là “Đại trí tuệ”, cũng dịch là “Hoằng thệ nguyện”. Đây là Bảo cảnh thủ nhãn ấn pháp. Bảo cảnh
được ví như Đại viên cảnh trí của chư Phật.
Đại
trí huệ là gì? Đó là khi chúng sanh không còn dính mắc vào vọng tưởng nữa. Có
đại trí huệ, thì mỗi niệm đều là biểu hiện của trí bát nhã, mỗi tâm niệm đều lưu
xuất từ Đại Quang Minh. Nếu quý vị có trí huệ chân chính thì sẽ có được Quang
Minh. Còn nếu chưa thể nhập trí tuệ tự tánh, thì vẫn còn trong màn tối tăm của
vô minh.
Quang
minh là ánh sáng dương, còn bóng tối vô minh là âm. Tại sao người ta ngủ tối?
Bởi vì lực âm trồi lên quá mạnh. Do đâu người ta có trí tuệ sáng suốt? Bởi vì
ánh sáng dương lớn mạnh hơn.
Những
người có trí tuệ không có lối suy nghĩ như những kẻ phàm phu. Họ có khả năng
phân biệt rõ ràng chính tà. Họ không cần phải hỏi người khác, họ biết mọi điều
ngay nơi tự thân của mình. Họ không đi vào con đường tẻ, họ bước đi vào ngay
chính lộ và hạ thủ công phu. Trong khi hành trì, trước tiên quý vị phải đạt
được trí tuệ. Rồi quý vị phải biết rõ ràng chính tà để rồi mới tiến vào con
đường chánh lộ và tránh con đường tà vạy.
Nhưng
quý vị không thể nào biết rõ việc làm nào hư ngụy nên cứ mãi khăng khăng tạo
nghiệp ác. Quý vị kôhng thể nào biết được rõ ràng thế nào là phạm giới, nên cứ
thế mà làm, ráng hết sức để làm cho được, cứ muốn nhìn cho được dù thực sự đó
là những thứ chướng ngại. Những hành vi như thế là sự ngu muội tột cùng, biểu
lộ hoàn toàn sự non yếu trí tuệ.
Ồ!
Không – Quý vị có thể phản đối – Tôi là người có trí tuệ, tôi chỉ sai lầm trong
nhất thời thôi!
Chỉ
sai lầm một lần thôi cũng có nghĩa là vô minh, không có trí tuệ rồi. Người có
đại trí tuệ không hề có tư tưởng sai lầm. Thế nên Tôn giả A Nan đã phát nguyện:
Tiêu
ngã ức kiếp điên đảo tưởng
Bất lịch tăng kỳ hoạch pháp thân.
Nghĩa
là:
“Giúp
cho con tiêu trừ vọng tưởng sai lầm trong muôn ức kiếp”.
Khiến con chẳng cần trải qua a tăng kỳ kiếp mà chứng ngộ được pháp thân”.
Tôn
giả đã phát nguyện tiêu trừ vọng tưởng không những chỉ một, hai, ba, bốn, năm
hay một trăm kiếp nhưng trong vô số kiếp.
Nhưng
tại sao trong tâm ta lại có quá nhiều vọng tưởng như thế? Khi một vọng tưởng đi
qua, vọng tưởng khác kế tiếp theo, và khi vọng tưởng ấy tiêu mất, vọng tưởng
sau lại sinh khởi tiếp nối. Giống như sóng trên mặt biển. Quý vị cứ nghĩ rằng
đại dương là vật vô tình, nhưng thực sự nó chẳng phải là thứ ở ngoài tâm quý vị
mà có. Biển cả cũng được lưu xuất từ trong tâm niệm của chúng sanh. Sóng biển
không ngừng nổi lên rồi chìm xuống, cũng hoàn toàn giống như vọng tưởng của
chúng sanh chẳng bao giờ ngừng. Nó liên tục mãi. Vọng tưởng trước vừa biến mất,
vọng tưởng sau liền tiếp nối, vọng tưởng này tiếp nối vọng tưởng kia, xoay vần
tương tục, nối theo nhau không dứt, như dòng thác không bao giờ ngừng. Không có
vọng tưởng nào muốn rơi lại đằng sau cả, chúng đều hoàn toàn muốn phóng vọt lên
phía trước. Vì sao mà quý vị lại mắc phải quá nhiều vọng tưởng như vậy? Chỉ vì
không có trí tuệ. Nếu quý vị có trí tuệ, thì chẳng còn mảy may vọng tưởng và
sóng cũng không còn xao động nữa. Như trong câu thơ:
Thanh
phong đồ lai
Thủy ba bất hưng
Nghĩa là:
“Gió
trong lành thổi đến,
Biển không còn sóng xao”.
Khi
trong công phu mà quý vị đạt được định lực, cũng như sóng biển đã lặng yên. Khi
có được định lực thì nước trí tuệ hiển hiện, không còn một gợn sóng, chẳng còn
một niệm vọng tưởng nào nữa. Lúc đó là thanh tịnh chân thực. Đó là lúc:
“Nhất
trần bất nhiễm
Vạn lự giai không”
Thực
vậy, khi một người không còn bị vướng dù chỉ một hạt bụi vô minh thì chẳng còn
phải lo nghĩ một điều gì nữa cả, mọi thứ trên đời này đều là không. Đó chính là
biểu hiện của đại trí tuệ.
Người
có trí tuệ thường thành công trong bất kỳ mọi việc, còn người thiếu trí tuệu
thường bị thất bại trong bất kỳ việc gì mà họ nhúng tay vào. Do vậy nên trí tuệ
là vô cùng quan trọng.
Ngu
muội là gì? Vô minh chính là ngu muội. Ngu muội cũng chỉ là từ vô minh mà ra.
Khi vô minh sinh khởi, con người hoàn toàn bị mất sáng suốt. Quý vị hãy hỏi một
người vừa mới làm một việc sai lầm xong thì rõ:
- Tại sao anh
lại làm việc đó?
Họ sẽ trả lời:
- Tôi không rõ
nữa …
Đó
chính là do ngu muội, do sự thiếu sáng suốt, thiếu trí tuệ. Nhưng dù họ hành
động mê lầm do vô minh, nhưng họ lại không chịu từ bỏ vô minh. Họ lại khăng
khăng:
-
Tôi biết chứ. Tôi biết nó sai mà! Thật là quái lạ. Con người mê muội chỉ do vì
không có trí tuệ, không đạt được Đại viên cảnh trí, vì họ không chịu công phu
hành trì Bảo cảnh thủ nhãn ấn pháp. Nếu họ tu tập ấn pháp này, thì sẽ không còn
ngu muội nữa; bất luận chuyện gì xảy ra. Đó là khi:
-
Phùng quỷ sát quỷ
Phùng Phật sát Phật
Đây
cũng như việc cầm một cây dao thật bén, chặt ngay mọi vọng tưởng vừa lóe lên.
Đại trí tuệ cũng như một con dao bén hay còn được ví như thanh gươm.
Quý
vị có thể nói: “Gươm trí tuệ rất nặng, không, không dễ gì cầm kiếm ấy được”! Đó
là vì quý vị chưa từng cầm nó. Thực ra, sử dụng kiếm này chẳng cần sử dụng chút
sức lực nào cả. Nếu quý vị chưa từng cầm nó lên thì thấy nó quá nặng. Nếu quý
vị đã cầm lên rồi, thì thấy nó nhẹ. Nếu quý vị không chịu cầm lên, thì nhẹ biến
thành nặng. Nếu quý vị chịu cầm lên, thì nặng biến thành nhẹ. Sao vậy? Vì quý
vị đã cầm lên rồi!
Nếu
quý vị nói: “Tôi biết rằng gươm trí tuệ rất quan trọng, nhưng quá nặng. Tôi
không thể nhấc lên nổi”. Và quý vị không sờ tới gươm. Thế nên gươm trí tuệ càng
nặng thật. Nhưng một khi quý vị đã sờ vào kiếm, đã vung gươm lên rồi thì mọi sự
hiểu biết đều bén nhọn như lưỡi gươm, chẳng còn một chút rắc rối nào nữa cả.
Thế nên tôi thường nói với quý vị rằng:
“Mọi
việc đều tốt đẹp cả”. Chính là phát xuất từ đạo lý này. Nếu quý vị gặp nhiều
việc rắc rối, là vì quý vị không có thanh gươm trí tuệ. Nếu quý vị có được
thanh kiếm trí tuệ ấy, thì sẽ chẳng còn chuyện gì rắc rối nữa cả. Màu nhiệm là
ở điểm này.
Núi
sông đất liền, lâu đài nhà cửa, thế giới y báo cũng như chánh báo đều không
vượt ra ngoài tâm niệm hiện tiền của chúng ta.
Cái
gì là thế giới ý báo? Núi sông, đất liền, lâu đài nhà cửa gọi là thế giới y
báo. Thế giới chánh báo là thân tâm của chúng ta, chính là nơi mà con người
chúng ta thọ nhận sự báo ứng. Nếu quý vị đã hiểu được sự báo ứng khi chính mình
thọ nhận, nghĩa là quý vị không còn vô minh nữa. Không còn vô minh nghĩa là có
trí tuệ. Điều này được ví như tấm gương:
Vật
lai tắc ánh
Vật khứ tắc không.
Nghĩa
là: “Vật đến liền chiếu. Vật biến hoàn không”. Tấm gương chẳng lưu giữ dấu vết
gì cả. Kẻ trí thường thản nhiên với mọi chuyện và cứ để nó trôi qua mà lòng
chẳng còn vướng bận điều gì.
Mặc
dù kẻ trí chẳng lưu giữ điều gì lại trong lòng, nhưng mọi vật thường tự hiển
bày. Và mặc dù nó thường tự hiển bày nhưng chẳng hề bị vướng mắc.
Chúng
ta là hàng phàm phu, chưa có được đại trí tuệ, phải nỗ lực vượt bậc để thường
nhớ trì tụng chú Đại Bi, hoặc thường niệm câu: “Y hê, y hê, thất na, thất na”.
Khi
đã tụng một lần rồi là không còn quên nữa, đã tụng được hai, ba lần, vài trăm
lần rồi thì chẳng thể nào quên được nữa. Đó là phải cố gắng để ghi nhớ. Còn khi
quý vị chỉ cần nhìn hoặc nghe lướt qua một lần rồi nhớ mãi không quên, chẳng
cần phải dụng công ghi nhớ nữa, đó là khi trí tuệ của quý vị chiếu sáng như một
đài gương trong.
Người
có trí tuệ đều biết rằng mọi hiện tượng đều lưu xuất từ tự tâm của mình. Nếu
quý vị hiểu được điều này thì mình sẽ không còn tham, sân, si, mạn, nghi nữa.
Sao vậy? Vì mọi sự việc đều lưu xuất từ tâm mình, nên những thứ vui buồn giận
ghét đều là sở hữu của chính mình. Dù nó tốt hay xấu, cũng chẳng có vấn đề gì
cả.
Mặc
dù nói về cảnh giới ấy thì rất dễ, nhưng tiếp xúc với cảnh giới ấy không phải
dễ dàng gì, cần phải có công phu mới tiếp xúc được với cảnh giới ấy. Những
người không có công phu sẽ nói:
“Đối với tôi,
chẳng có vấn đề gì rắc rối cả”.
Bên
ngoài thì như thế, nhưng vấn đề rắc rối đang phát sinh và chống đối với nhau ở
bên trong. Những người có trí tuệ chân chính thì rất hiếm.
Quý
vị cũng nên phân biệt rõ trí tuệ thế gian và trí tuệ xuất thến gian. Trí tuệ
thế gian còn gọi là Thế trí biện thông, là có thể nhào nặn ngay ra một đạo lý
khi nào cần đến. Nơi nào không có đạo lý, họ có thể tạo dựng ra, khiến mọi
người nghe rất hợp lý. Những kẻ mê muội nghe họ nói liền nghĩ rằng:
“Ồ!
Họ đề cập đến những đạo lý rất đúng”. Thực ra, nếu quý vị có được trí tuệ chân
chính, quý vị sẽ không bị đắm chìm trong mớ lý luận ngu muội của họ. Người ta
thường nói: “Trong dương có âm”.
Cũng
vậy, trong trí tuệ cũng có sự ngu muội – sự ngu muội một cách trí tuệ. Mặt
khác, trong âm có dương. Bên trong sự ngu muội ẩn chứa một trí tuệ. Chẳng hạn
như quý vị có thể thấy một người chẳng nói năng gì cả, dường như là kẻ quê mùa
dốt nát, nhưng anh ta làm những việc chân chính. Anh ta có thể hiện thân một kẻ
hồ đồ mê muội, nhưng luôn luôn ứng xử khế hợp với đạo lý. Có rất nhiều người
như vậy.
Khi
quan sát người khác, quý vị sẽ tự chiêm nghiệm ra chính tự thân mình có được
trí tuệ sáng suốt hay không. Nếu quý vị có trí tuệ chân chính, thì quý vị không
bị người klhác sai sử, dẫn dắt đến chỗ sai lầm. Còn nếu quý vị không có trí
tuệ, quý vị sẽ bị người khác xui khiến làm điều xằng bậy.
Trí
tuệ và ngu muội có một mối quan hệ trực tiếp. Đó là hai mặt của một chỉnh thể.
Vắng bóng vô minh thì trí tuệ hiển bày. Và vô minh sinh khởi khi thiếu vắng trí
tuệ. Trong vô minh có trí tuệ và chính trong trí tuệ có bóng dáng của vô minh.
Sao lại như thế? Vì trí tuệ và vô minh là một. Nếu quý vị biết vận dụng, thì đó
là trí tuệ. Còn nếu không biết vận dụng thì đó là vô minh. Chẳng hạn như khi
quý vị nâng thanh gươm trí tuệ lên thì đó chính là trí tuệ; còn khi quý vị
buông thanh gươm ấy xuống thì đó là vô minh. Đó không phải là hai mà chỉ là
một. Thế nên quý vị đừng bao giờ nói rằng mình đang đi tìm kiếm trí tuệ và đang
xua đuổi vô minh. Không ai làm được việc ấy bao giờ. Chủ yếu chỉ là sự “hồi
đầu”.
Có
thể lấy ví dụ của bàn tay để biểu tượng cho trí tuệ và mặt kia là biểu hiện cho
vô minh. Nếu quý vị muốn cầm nắm một đồ vật bằng mặt kia của bàn tay thì không
thể nào làm được cả, nhưng nếu quý vị dùng chính bàn tay của mình thì mới lấy
được đồ vật. Việc không lấy được đồ vật là biểu tượng cho vô minh và việc sử
dụng bàn tay để lấy được vật là biểu tượng cho trí tuệ. Đó là hai khía cạnh của
chỉ một ý nghĩa chung nhất, tùy thuộc vào sự vận hành của quý vị.
Có
người lại nói: “Nay tôi đã hiểu rồi. Vô minh và trí tuệ chính là bàn tay của
tôi”. Lại sai lầm nữa! Bàn tay chỉ là ví dụ. Đừng nên cho rằng trí tuệ và vô
minh chính là bàn tay. Cũng giống như ví dụ ngón tay và mặt trăng (trong Kinh
Thủ Lăng Nghiêm). Đức Phật lấy ví dụ dùng ngón tay để chỉ cho người thấy mặt
trăng. Đừng nhầm lẫn ngón tay chính là mặt trăng.
Thất
na thất na là “đại trí tuệ” và còn có nghĩa là “hoằng thệ nguyện” – là phát
nguyện rộng lớn. Khi muốn hoàn thành một việc gì, phải phát thệ nguyện làm cho
đến cùng. Như đức Phật A Di Đà trước khi thành chánh giác, khi đang tu tập nhân
địa với hình tướng của một Tỳ kheo, Ngài đã phát 48 lời nguyện rộng lớn. Bồ tát
Phổ Hiền cũng đã phát 10 Đại nguyện Vương. Bồ tát Quán Thế Âm cũng phát vô số
lời nguyện cũng như các vị Tổ sư đã từng phát nguyện. Tôi đang giảng cho quý vị
nghe về việc phát đại nguyện. Còn có lập nguyện được hay không là do ở quý vị.
Tôi đưa đề tài này ra giảng vì tôi đoán chắc là quý vị chưa được thông hiểu.
Nhưng không phải là tôi bắt buộc quý vị phải phát nguyện. Nay quý vị đang tu
học Phật pháp, mỗi người nên tự mình lập hạnh nguyện, càng lớn càng tốt. Lập
nguyện càng lớn thì sự thành tựu càng cao. Hiện nay chúng ta đều đang tu nhân
và chưa ai thành Phật cả, chúng ta nên phát lời nguyện ở nơi nhân địa mà tu
hành. Mỗi người nên viết rà lời nguyện của mình thật chi tiết. Đừng phát nguyện
một cách hời hợt, qua loa, cho có nguyện mà phải thiết thực như: “Con nguyện
cứu độ tất cả mọi loài chúng sanh”.
Thật
chứ? Làm sao quý vị có thể độ chúng sanh được. Khi suốt ngày quý vị cứ tìm mọi
cách để được ăn ngon, mặc đẹp, ở nơi xa hoa tráng lệ. Việc cứu độ chúng sanh
trước hết là độ chúng sanh nơi cái miệng chuyên nói lời vọng ngôn của quý vị,
độ cái bụng ham ăn, độ cái thân ham thích sung sướng của chính mình trước đã.
Cho nên quý vị phải thẳng thắn và minh bạch trong khi phát nguyện. Hiện tại
mình phát nguyện gì? Tương lai sẽ ra sao? Như ở trong quá khứ, chúng ta có thể
quên lãng những gì đã từng ứng dụng tu hành. Nhưng trong tương lai chúng ta sẽ
thực hành điều gì? Mỗi người Phật tử đều phải nên có lời phát nguyện. Nay ở
trong nhân địa, lời phát nguyện càng lớn thì trong tương lai, kết quả sẽ càng
cao. Nếu quý vị đặt tất cả nguyện lực của mình vào một lỗ chân lông, thì quý vị
có thể phát một thệ nguyện lớn ngay từ trong lỗ chân lông.
Phát
nguyện là một lời hứa thiêng liêng mà mọi người Phật tử đều nên thực hiện. Phát
nguyện rất quan trọng, vì không có nó cũng như không có người hướng dẫn. Giống
như đi đường mà không biết mình sẽ đi hướng nào, chẳng biết nên rẽ phải hay nên
quẹo trái để đến đích. Nếu quý vị phát nguyện, cũng như khi du lịch có người
hướng dẫn đường đi và nơi đến.
Tại
sao chư Phật và chư Bồ tát đều phát nguyện khi tu đạo? Vì khi đã phát nguyện
rồi, mình mới tự mình hành động tương ứng với nguyện đã lập. Ví dụ như Bồ tát
Địa Tạng khi tu hành ở nhân địa, Ngài đã phát lời nguyện vĩ đại:
…“Địa
ngục vị không
Thệ bất thành Phật
Chúng sanh độ tận
Phương chứng Bồ đề”.
Nghĩa là:
“Chúng
sanh độ hết
Mới chứng Bồ đề
Địa ngục nếu còn
Con chưa thành Phật”.
Nguyện
lực này cực kỳ vĩ đại. Chúng ta cũng nên phát nguyện. Mỗi quý vị nên phát một
hạnh nguyện phù hợp với những việc hằng ngày quý vị thích làm.
37. 室thất 那na 室thất 那na
_______________________________
示thị 善thiện 示thị 惡ác 攝nhiếp 眾chúng 生sanh
Appearing to be good, appearing to be evil, he gathers in all beings.
忽hốt 順thuận 忽hốt 逆nghịch 折chiết 性tánh 靈linh
Now complying, now defying, he subdues our natures.
返phản 本bổn 還hoàn 原nguyên 修tu 諸chư 己kỷ
Returning to the source involves curing our own faults.
摩ma 訶ha 般bát 若nhã 日nhật 夜dạ 明minh
That way, our maha prajna wisdom gets brighter by day and by night.
38. A RA SÂM PHẬT RA
XÁ-LỢI
A ra
sam dịch là “Chuyển luân pháp vương”, tức là vị Đại Pháp Vương thường chuyển cỗ
xe đại pháp, thường tuyên thuyết diệu nghĩa Đại thừa. Giáo nghĩa này thậm thâm
vi diệu, không ai có thể diễn nói tường tận được, nhưng hiện nay quý vị đang
được nghe giảng từng chi tiết rõ ràng.
Đó
là ý nghĩa của câu chú này. Đây là “Chưởng thượng hóa Phật ấn thủ nhãn ấn
pháp”. Quý vị nên hành trì ấn pháp này. Khi thành tựu rồi, đời đời khi được
sinh ra liền thân cận bên Phật để học hỏi giáo pháp.
Có
rất nhiều cách để giảng giải chú Đại Bi. Chẳng hạn có một vị pháp sư khác giảng
mỗi thủ nhãn này là danh hiệu của một vị Bồ tát. Chẳng hạn vị ấy cho rằng:
Chưởng thượng hóa Phật thủ nhãn này là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát. Đây chính
là trường hợp sai một ly đi một dặm. Sao vậy? ở đây hoàn toàn chẳng có một vị
Bồ tát nào cả. Quý vị có thể đọc hết cả Tam tạng kinh điển nếu quý vị muốn
nhưng sẽ chẳng thấy vị Bồ tát nào có danh hiệu là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát
cả.
Có
thể nói như thế này: Chưởng thượng hóa Phật thủ nhãn ấn pháp là pháp tu của chư
vị Bồ tát, chứ không thể gọi đó là Chưởng thượng hóa Phật Bồ tát. Nếu gọi như
thế là một sai lầm.
Nên
khi nói Bảo bát thủ nhãn ấn pháp quý vị có thể hiểu rằng: Bảo Bát ấn pháp là
pháp tu của chư vị Bồ tát. Còn Bảo Bát không phải là danh hiệu của một vị Bồ
tát. Mới đây tôi được xem qua bộ “Đại Bi Kinh giảng nghĩa” ở Hồng Kông gửi
sang, trong kinh này họ đã giảng bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp là danh hiệu của
bốn mươi hai vị Bồ tát. Đó hoàn toàn sai lầm. Bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp
trong kinh là các pháp tu của hàng Bồ tát. Người học Phật pháp nên ghi nhớ kỹ
điểm này, không nên xác tín mà không căn cứ trên sự thực hiển nhiên. Trong khi
giải thích Phật pháp cho người nghe, quý vị phải có một lập trường vững chãi,
chính xác về những gì mình đưa ra, còn không quý vị sẽ phạm sai lầm.
A ra
sam là Chưởng thượng hóa Phật thủ nhãn ấn pháp mà các vị Bồ tát đều phải tu
hành.
Quý vị lại hỏi:
“Bồ tát nào?”
Đây
chẳng phải là một vị Bồ tát nào riêng biệt cả. Bất kỳ người nào hành trì bốn
mươi hai thủ nhãn ấn pháp thì người ấy chính là Bồ tát. Bất luận người nào
không tu tập bốn mươi hai ấn pháp thì người ấy không phải là Bồ tát. Nếu quý vị
tu tập bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp được thành tựu thì có thể minh chứng rõ
ràng quý vị đã dự vào hàng Bồ tát rồi.
Phật
ra xá lợi dịch là “giác thân tử”. Đây là Sở
châu thủ nhãn ấn pháp hoặc là Niệm châu ấn pháp, là pháp môn của chư vị Bồ
tát tu tập. Khi Bồ tát tu tập thủ nhãn này thành tựu, thì chư Phật trong mười
phương nhiếp thọ và tiếp dẫn hành giả đến các thế giới Phật khắp trong mười
phương.
38. 阿a 囉ra 嘇sâm 佛Phật 囉ra 舍xá 利lợi
_____________________________
四tứ 十thập 二nhị 手thủ 妙diệu 無vô 窮cùng
The Forty-two Hands are wonderful beyond scope or measure.
通thông 天thiên 達đạt 地địa 感cảm 迷mê 蒙mông
Penetrating heaven and earth, they aid and assist the confused.
牌bài 弩nỗ 弓cung 箭tiễn 威uy 神thần 速tốc
Swift is their prowess with shields, bows, and arrows.
強cường 者giả 調điều 伏phục 弱nhược 者giả 興hưng
Bullies are tamed and the gentle get a chance to thrive.
39. PHẠT SA PHẠT SÂM
Phạt
sa, phạt sâm dịch là “Hoan ngữ hoan tiếu”. Có nghĩa là rất hoan hỷ khi giảng
nói. Còn dịch nghĩa là “Đại trượng phu” và “Vô thượng sĩ”.
Đây
là Bảo cung thủ nhãn ấn pháp. Khi hành trì thành tựu ấn pháp này, nếu là người
tại gia thì có thể được làm quan cận thần, người xuất gia có thể chứng được quả
vị A la hán.
39. 罰phạt 娑sa 罰phạt 嘇sâm
_______________________________
威uy 猛mãnh 慈từ 悲bi 大đại 丈trượng 夫phu
How majestic and courageous, yet kind and compassionate is this great general
調điều 服phục 眾chúng 生sanh 出xuất 迷mê 途đồ
Who subdues and tames us beings so we can leave the paths of confusion.
改cải 惡ác 從tùng 善thiện 修tu 諸chư 度độ
We should change what ’ s bad, follow what ’ s good, and perfect our practice
培bồi 植thực 福phước 慧huệ 悟ngộ 真chân 如như
By developing blessings and wisdom and awakening to True Suchness.
40. PHẬT RA XÁ DA
Ở
câu trên, Phật ra xá lợi. “Xá lợi”dịch nghĩa là “Giác thân tử”. Còn trong câu
Phật ra xá da, “xá da” dịch là “Tượng”: con voi. Nghĩa là khi quý vị đã giác
ngộ rồi, thì tâm thể quý vị được ví như một con voi chúa, còn được gọi là Pháp
vương tử. Quý vị có thể là Pháp vương tối cao trong tất cả các pháp môn. Nói
chung, ý nghĩa của câu chú này là: Tâm giác ngộ như một tượng vương cao quý.
Phật
ra xá da là nói về bổn thể của đức Phật A Di Đà. Đức Phật A Di Đà là bổn sư của
Bồ tát Quán Thế Âm. Vì Bồ tát Quán Thế Âm tỏ lòng tôn kính đức bổn sư của mình
nên Bồ tát đã đảnh lễ đức Phật A Di Đà trong khi tuyên thuyết chú Đại Bi. Nên
đức Phật A Di Đà phóng hào quang để tiếp độ cho người trì chú này.
Phật
ra xá da là Tử liên hoa thủ nhãn ấn pháp.
Trong bốn mươi hai thủ nhãn, có Bạch liên hoa thủ nhãn, Thanh liên hoa thủ
nhãn, Hồng liên hoa thủ nhãn ấn pháp. Khi hành trì thành tựu các ấn pháp này,
hành giả sẽ được diện kiến mười phương chư Phật. Vì vậy Tử liên hoa thủ nhãn ấn
pháp rất trọng yếu.
40. 佛Phật 囉ra 舍xá 耶da
______________________________________
Contemplating Sounds ’ teacher is the Host, Amitabha Buddha,
四tứ 十thập 八bát 願nguyện 化hóa 娑ta 婆bà
Whose forty-eight vows transform the Saha world.
三tam 輩bối 九cửu 品phẩm 生sanh 極cực 樂lạc
Ultimate Bliss is reached through nine kinds of rebirth on three levels.
水thủy 流lưu 風phong 動động 衍diễn 摩ma 訶ha
The Mahayana is expressed in the flowing water and blowing wind.
41. HÔ LÔ HÔ LÔ MA RA
Hô
lô hô lô ma ra. Hán dịch là “Tác pháp như ý”. Cũng dịch là “Tác pháp mạc ly
ngã”.
Đây
là Kim trọc ngọc hoàn thủ nhãn ấn pháp.
Trong bốn mươi hai ấn pháp, khi hành giả hành trì bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp
này được gọi là “tác pháp”. “Như ý” nghĩa là tùy theo tâm nguyện đều được như
ý. Khi hành giả tu tập thành tựu ấn pháp này rồi, thì mọi việc đều được như tâm
nguyện nên gọi là “Như ý”.
Còn
“Tác pháp mạc ly ngã” có nghĩa chính hành giả là người tu tập, không phải người
nào khác. Nên khi hành giả tác pháp này, thì ấn pháp không rời khỏi hành giả và
hành giả không rời khỏi ấn pháp. Pháp và ngã là một. Thế nên chẳng có pháp và
cũng chẳng có ngã, pháp chấp và ngã chấp đều không. Đó là ý nghĩa của “Tác pháp
mạc ly ngã”.
Hành
trì “Kim trọc ngọc hoàn ấn pháp”. Có thể khiến tất cả chúng sanh đều vâng theo
sự giáo hóa của hành giả. Dạy họ tu pháp gì, họ đều tu theo pháp môn ấy không
sai lệch.
41. 呼hô 盧lô 呼hô 盧lô 摩ma 囉ra
__________________________________
觀quán 音âm 示thị 現hiện 鬼quỷ 神thần 王vương
Contemplating Sounds appears as a king of ghosts and spirits.
降hàng 伏phục 諸chư 魔ma 守thủ 規quy 章chương
Who forces the demons to submit and follow the rules and regulations.
一nhất 切thiết 眾chúng 生sanh 依y 教giáo 誨hối
Each and every being relies on the teaching and instructions.
強cường 者giả 調điều 柔nhu 弱nhược 者giả 昌xương
The strong are pacified, and the weak are able to flourish.
42. HÔ LÔ HÔ LÔ HÊ LỴ
Hô
lô hô lô. Hán dịch là “tác pháp vô niệm” cũng dịch là “tác pháp tự tại”. Trong
câu chú Hô lô hô lô ma ra đã giảng ở trước có nghĩa là “tác pháp như ý”, khi
tác pháp vẫn còn khởi lên ý niệm. Còn trong câu chú Hô lô hô lô hê rị thì vắng
bặt sự khởi niệm khi tác pháp. Nếu khi hành trì ấn pháp này, mà còn khởi niệm
tức là còn vọng tưởng. Nếu hành giả không khởi niệm, tức là không còn vọng
tưởng nên đạt được khả năng “tác pháp tự tại” và trở thành người có năng lực
Quán Tự Tại. Đó chính là vị Bồ tát thường quán sát âm thanh ở thế gian để cứu
độ một cách tự tại, Bồ tát Quán Thế Âm.
Câu
chú này là Bảo bát thủ nhãn ấn pháp, là ấn pháp thứ ba trong số bốn mươi hai
thủ nhãn ấn pháp. Ấn pháp này có công năng giải thoát cho chúng sanh khỏi những
tai ương bệnh hoạn.
Các
vị xuất gia khi gặp người bệnh, trì chú này vào trong ly nước, cho người bệnh
uống thì có thể được khỏi bệnh. Nếu bệnh không lành, thì phải quán sát lại toàn
bộ nhân duyên. Nếu gặp duyên lành, khi quý vị uống nước có trì chú Đại Bi thì
liền được lành bệnh, là do đã đặt hết niềm tin vào Bồ tát Quá Thế Âm. Nếu không
được lành bệnh, có thể là do quý vị thiếu lòng tin nơi Bồ tát.
Sự
thực là như vậy, nay tôi sẽ truyền pháp này cho quý vị luôn. Để cho ly nước có
trì chú Đại Bi, có được năng lực như vậy, quý vị không cần phải trì tụng toàn
văn bài chú này, mà chỉ cần trì tụng câu Hô lô hô lô hê rị năm lần rồi dùng tay
kiết ấn ba lần búng vào phía trên ly nước. Rồi trao cho người bệnh uống sẽ được
khỏi hẳn. Có khi bệnh không lành, có khi bệnh lành hẳn. Tất cả đều tùy thuộc
vào nhân duyên giữa hành giả và người bệnh. Nếu quý vị có nhân duyên sâu dày
với người bệnh, thì khi họ uống xong nước có trì chú Đại Bi liền được khỏi
bệnh. Còn nếu người bệnh không có duyên với hành giả, thì dù họ có uống nước đã
trì chú, nhưng vì họ không có niềm tin ở Bồ tát Quán Thế Âm, thì bệnh họ không
được lành hẳn.
Nói
chung có vô lượng nhân duyên để tạo thành pháp duyên cơ bản này. Nếu người bệnh
đã có công phu hành trì và phát tâm chí thành, khi uống nước có trì chú vào là
liền khỏi bệnh. Còn nếu quý vị có tu tập nhưng thiếu lòng chí thành, thiếu sự
tin tưởng vào chú Đại Bi thì dù uống nước đã trì chú cũng chẳng ích lợi gì. Còn
nếu quý vị có tâm chí thành và dù không tu tập đi nữa, thì khi uống nước đã trì
chú cũng có được sự lợi ích. Những người vốn đã tạo nghiệp chướng sâu dày, nếu
được uống nước đã trì chú vào thì không đủ tạo nên nặng lực để chuyển hóa bệnh
của họ. Còn nếu người có nghiệp nhẹ khi uống nước đã trì chú vào thì có thể
phát sinh năng lực to lớn. Đó là năng lực do thường xuyên trì niệm chú Đại Bi,
đã tạo ra một năng lực cảm ứng đạo giao. Chính năng lực này đã chữa lành bệnh.
Thế
nên bất luận trường hợp nào, có trùng trùng duyên khởi quyết định sự thành
công. Đừng nghĩ rằng: “Tôi đã hành trì Bảo bát thủ nhãn ấn pháp, tôi đã trì chú
Đại Bi vào trong nước, tại sao chẳng có chút nào hiệu nghiệm?”
Đó
chẳng phải là nước trì chú Đại Bi không có hiệu nghiệm. Chỉ vì công phu của quý
vị chưa được đắc lực, nên hiệu quả không được bao nhiêu.
Có
một số phái ngoại đạo cũng dùng pháp trì chú Đại Bi vào nước để chữa bệnh và
đạt được công hiệu linh ứng. Đó là vì họ có sự trợ giúp của loài thiên ma khiến
cho người được lành bệnh tin vào họ, rồi dẫn dắt vào hàng quyến thuộc của thiên
ma ngoại đạo. Vì thế, tuy cũng hành trì một pháp môn mà có thiên sai vạn biệt
kết quả.
Dùng
nước Đại Bi để chữa bệnh cho người là một pháp môn thực hành Bồ tát đạo. Nhưng
quý vị muốn tu pháp này trước hết phải thực hành mọi hạnh nguyện của hàng Bồ
tát. Phải luôn luôn giữ tâm niệm “vô ngã”, “vô nhân”. Nghĩa là trong tâm không
còn bốn tướng: ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả nữa. Quý vị đừng nghĩ rằng: “Tôi
chữa lành bệnh của chúng sanh được, khi tôi trì chú Đại Bi, tôi tạo ra được sự
cảm ứng vô cùng lớn lao”.
Nếu
quý vị khởi niệm như thế, nghĩa là quý vị đã khởi dậy ngã chấp. Với ngã chấp
ấy, liền bị rơi vào ma chướng, dù quý vị không có tâm niệm ngã chấp nhưng rất
dễ bị gặp ma chướng khi tu tập pháp môn này. Bệnh nào cũng do nghiệp chướng
hoặc ma chướng. Nếu bệnh vì nghiệp, thì chẳng có vấn đề gì khi quý vị chữa trị
cho họ. Còn nếu bệnh do ma chướng, khi quý vị chữa trị cho họ có nghĩa là quý
vị tuyên chiến với ma vương, nó có thể hãm hại quý vị. Nếu đạo lực của quý vị
chưa đầy đủ, quý vị có thể bị thu phục vào cảnh giới của ma. Còn nếu quý vị có
được đạo lực và tạo được đôi chút ảnh hưởng với chúng, thì chúng sẽ liên tục
tìm mọi cách để đánh bại quý vị.
Tôi
vốn thích chữa bệnh cho mọi người nên khi có ai bị bệnh, tôi tìm mọi cách để
chữa cho họ. Nhưng sau đó, tôi phải đối đầu với ma chướng rất trầm trọng. Ở Mãn
Châu, có một loài thủy quái muốn dìm chết tôi, nhưng nó thất bại. Tuy vậy, có
50 – 60 người bị chết và hơn 800 căn nhà bị thủy quái này phá hủy. Sau đó, trên
đường đi từ Thiên Tân đến Thượng Hải, loài thủy quái đó lại tìm cách lật thuyền
của tôi, chỉ chút xíu nữa là tôi biến thành thức ăn của cá. Từ đó mỗi khi đi
hoằng hóa đây đó, tôi thường ít khi chữa bệnh.
Thế
nên chữa bệnh là cách tốt nhất để kết duyên, nhưng đó cũng rất dễ kết oán với
quyến thuộc nhà ma. Nó có điểm tốt và cũng có điểm không hay. Nếu quý vị làm
việc đó mà tâm niệm không vướng mắc vào bốn tướng: ngã, nhân, chúng sanh, thọ
giả thì quý vị có thể xoay chuyển mọi tình huống. Còn nếu quý vị không tự
chuyển hóa mọi tâm niệm của chính mình khỏi bốn tướng trên thì rất dễ rơi vào
ma chướng. Cho nên, kết duyên với chúng sanh qua việc chữa bệnh cho họ là một
vấn đề đòi hỏi năng lực tu tập rất cao.
42. 呼hô 盧lô 呼hô 盧lô 醯hê 利lỵ
____________________________
四tứ 臂tý 尊tôn 天thiên 現hiện 神thần 威uy
This four-armed deity reveals an awesome spirit.
一nhất 切thiết 邪tà 魔ma 望vọng 風phong 迴hồi
When the deviant demons observe that impressive magnificent air,
歸quy 依y 三tam 寶bảo 觀quán 自tự 在tại
They take refuge with the Triple Jewel and start contemplating self-mastery.
積tích 功công 累lũy 行hạnh 善thiện 德đức 培bồi
Amassing merit and practicing good, they foster their virtue.
43. TA RA TA RA
Quý
vị nghe âm vang của câu chú này rất hùng, phải không? Ta ra Ta ra dịch là “Kiên
cố lực”, là thần lực rất mạnh mẽ, không một thứ gì có thể lay chuyển được.
Kiên
cố lực này có thể phá hủy và hàng phục tất cả các loài thiên ma ngoại đạo.
Đây
là Kim cang xử thủ nhãn ấn pháp.
Công năng của ấn pháp này là hàng phục tất cả các loại ma oán.
43. 娑ta 囉ra 娑ta 囉ra
_______________________________
善thiện 巧xảo 方phương 便tiện 度độ 娑ta 婆bà
Wholesome and clever expedients save those in the Saha world.
示thị 現hiện 五ngũ 濁trược 化hóa 群quần 魔ma
A display of five turbidities transforms hordes of demons.
常thường 行hành 無vô 我ngã 波ba 羅la 蜜mật
Constant selfless practice will bring paramita.
離ly 諸chư 法pháp 執chấp 衍diễn 摩ma 訶ha
Renouncing attachment to dharmas as well is the Mahayana.
44. TẤT RỊ TẤT RỊ
Tất
lỵ Tất lỵ có ba nghĩa: Thứ nhất là “dõng mãnh” như trong chiến trận, người dõng
mãnh là luôn luôn chiến thắng, không hề bị đánh bại. Nghĩa thứ hai là “thù
thắng” nghĩa là vượt lên trên tất cả sự hoàn hảo, không bao giờ bị thất bại.
Thứ ba nghĩa là “cát tường”. Vì khi hành giả có được sự dõng mãnh mới có được
sự thắng vượt mọi chướng ngại, mới có được sự cát tường.
Tôi
thường nói với các đệ tử của tôi rằng khi làm bất kỳ việc gì, dù ở cương vị nào
cũng phải phát tâm dõng mãnh, thắng vượt chứ không bao giờ được thoái thất. Nếu
ai lui sụt, đừng trở về gặp mặt tôi nữa. Những người yếu đuối, bại hoại thì có
ích gì? Họ chẳng khác gì một thứ mà người Quảng Đông thường gọi là “thủy bì” là
túi da đựng nước mềm nhũn. Còn ở Đông Bắc thì gọi là “thảo bao”, là cái túi rơm
để đựng hạt giống mềm yếu và vô dụng. Nên hãy nhớ điều này: bất kỳ ai muốn phát
nguyện trở thành đệ tử của tôi là phải luôn luôn vượt thắng mọi điều, phải có
tâm kiên cố như chùy Kim Cang vậy. Còn như “thủy bì” và “thảo bao” thì không
thể nào theo nổi.
Tất
lỵ tất lỵ là Hợp chưởng thủ nhãn ấn pháp.
Có thể khiến cho tất cả long xà, hổ lang, sư tử, nhân cùng phi nhân ph1t tâm
kính ngưỡng. Tuy nhiên, hành giả phải thực sự có tâm dõng mãnh, vượt thắng và
tâm bất thối chuyển. Công năng của ấn pháp này không phải là ở chỗ ngôn thuyết
mà phải bằng nỗ lực hành trì.
44. 悉tất 唎rị 悉tất 唎rị
_________________________________
能năng 觀quán 之chi 智trí 所sở 觀quán 境cảnh
The wisdom that contemplates and the states that are contemplated
圓viên 融dung 自tự 在tại 真chân 如như 性tánh
Are perfectly fused and at ease in the Nature of True Suchness.
無vô 邊biên 誓thệ 願nguyện 利lợi 眾chúng 生sanh
Boundless resolve and vows benefit all living beings.
不bất 可khả 思tư 議nghị 常thường 在tại 定định
How inconceivable to be able to always reside in deep Samadhi!
45. TÔ RÔ TÔ RÔ
Tô
rô tô rô. Hán dịch là “cam lồ thủy”. Đây cũng chính là Cam lồ thủ nhãn ấn pháp.
Trước đây tôi đã giảng về diệu dụng của nước cam lồ rồi. Có thể giúp cho các
loài quỷ đói được no đủ và mọi tâm nguyện đều được như ý, làm tiêu tan mọi sự
đói khát, thọ nhận được nhiều điều tốt lành khác nữa.
Nước
cam lồ này còn gọi là “Bất tử dược”. Nếu có người sắp chết uống nước cam lồ này
thì sẽ được sống lại. Nhưng không dễ gì gặp được nước cam lồ này nếu không có
duyên lành.
45. 蘇tô 嚧rô 蘇tô 嚧rô
________________________________
萬vạn 物vật 說thuyết 法pháp 有hữu 誰thùy 聽thính?
When the many creatures speak the Dharma, who listens?
世thế 界giới 眾chúng 生sanh 妄vọng 想tưởng 凝ngưng
Worldly beings are formed by solidifying of false thoughts.
諸chư 佛Phật 本bổn 源nguyên 離ly 文văn 字tự
The original source of the Buddhas is beyond the spoken and written word.
如như 是thị 我ngã 聞văn 大đại 悲bi 功công
Thus I have heard ” is the function of great compassion.
46. BỒ-ÐỀ DẠ BỒ-ÐỀ DẠ
Bồ
đề dạ. Hán dịch là “Giác đạo”. Muốn thành tựu giác đạo thì trước hết, quý vị
phải có được giác tâm. Nếu không có giác tâm, thì không thể nào tu tập để thành
tựu đạo giác ngộ. Hành giả trước hết phải có tâm liễu ngộ chân thực rồi mới có
thể tu tập đến chỗ thành tựu đạo nghiệp được. Hai câu chú này gọi là Bất thối
kim luân thủ nhãn ấn pháp. Đó chính là tâm bồ đề kiên cố không bao giờ thoái
chuyển.
Từ
nay cho đến khi thành tựu quả vị Phật, quý vị phải phát tâm dõng mãnh ngày càng
tinh tất hơn. Đừng nên dừng lại hoặc lui sụt. Chẳng hạn như khi quý vị nghe
giảng kinh, hãy khởi tâm niệm rất khó có dịp được nghe giảng kinh Phật. Rất
hiếm khi được gặp pháp hội. Mặc dù chuyện này xem có vẻ bình thường, nhưng nếu quý
vị lắng lòng suy gẫm kỹ sẽ thấy giá trị vô cùng. Thử xem có nơi đâu trên thế
giới này có được một pháp hội tinh tấn như thế này, ngày nào cũng đến đây để
nghe giảng kinh? Còn có nơi đâu khác trên thế giới mà pháp âm tuôn trào như
thác, như sông mãi không ngừng như ở đây?
Nên
khi đã có duyên ngặp gỡ được pháp hội, quý vị phải thu xếp công việc, dù có bận
rộn bao nhiêu, bất luận pháp sư giảng đề tài gì, người nào giảng cũng phải đến
nghe. Đừng có phân biệt giữa pháp sư giảng hay và người giảng kém, rồi chỉ đến
nghe người giảng hay. Nếu quý vị vẫn kiên trì đến nghe bất luận pháp sư nào
giảng, lâu ngày chày tháng, chắc chắn quý vị sẽ thâm nhập được vào dòng đạo lý
chân thật. Dù ai giảng đi nữa, quý vị cũng nên đến nghe để hộ trì cho pháp hội.
Nếu một tuần có giảng pháp bảy đêm thì quý vị cũng nên tham dự cả bảy đêm. Đừng
nên lười biếng!
Pháp
môn này khó gặp được đã từng hằng triệu kiếp nay rồi. Một khi đã có duyên được
gặp thì phải nên tinh tấn tu học. Sự tinh tấn chính là “tâm Bồ đề” kiên cố dõng
mãnh vậy.
Nếu
bỏ mất tâm Bồ đề mà mong ngày thành đạo thì không khác gì nấu cát mà mong thành
cơm. Nên trong Kinh Hoa Nghiêm, đức Phật dạy:
“Vong thấ Bồ đề
tâm, tu chư thiện pháp, thị chư ma nghiệp”.
Nghĩa
là: “Bỏ quên tâm Bồ đề dù tu ngàn thiện pháp như làm việ ma vậy”.
Về bất thối, có
ba dạng:
-
Thứ nhất là vị bất thối: Nếu hành giả đã chứng quả A la hán tồi, thì không còn
trở lại hàng phàm phu nữa, Nếu hành giả đã chứng quả Bồ tát rồi thì không còn
rơi lại hàng A la hán nữa. Nếu hành giả đã chứng đắc quả vị Phật rồi thì không
còn trở lại hàng Bồ tát nữa. Trừ những vị muốn thị hiện hóa thân để giáo hóa
chúng sanh. Ví dụ như hành giả có thể phát nguyện: “Nay tôi đã thành tựu quả vị
Phật rồi, tôi muốn hiện thân Tỳ kheo để giáo hóa chúng sanh”. Điều ấy hoàn toàn
đúng.
-
Thứ hai là niệm bất thối: Đôi khi hành giả phát khởi tâm niệm: “Tu học Phật
pháp thật chán, tôi không còn muốn tu hành hoặc đi giảng pháp gì nữa cả!”. Đây
là niệm thoái thất. Khi hành giả khởi niệm thoái thất, thì ma chướng liền theo
ngay, vì ma vương rất vui khi người tu hành khởi niệm lui sụt.
Một
khi quý vị đã đạt được “niệm bất thối”, thì càng nghe pháp, càng muốn được nghe
nhiều hơn.
Niệm
bất thối là tâm lượng của hành giả không còn bị trôi lăn trong dòng thức biến
“bất giác vọng động nữa”, không còn trải qua bốn tướng sinh trụ dị diệt của
niệm khởi nữa. Niệm bất thối luôn được lưu xuất từ Bồ đề tâm, là bạn đồng hành
của tâm kiên cố. Kiên cố là nét đặc trưng của tâm Bồ đề. Niệm bất thối và tâm
kiên cố là nền tảng của đại nguyện Bồ tát. Niệm bất thối là niệm mà vô niệm. Vô
niệm mà tự niệm “niệm vô niệm, vô niệm nhi tự niệm”. Niệm này là niệm vi mật
hiện tiền, không thể suy lường. Niệm bất thối luôn luôn đi với hạnh bất thối.
-
Thứ ba là hạnh bất thối: Nghĩa là thực hành đạo Bồ tát. Tuy làm mọi việc trong
vô số cảnh giới mà không hề rời bản tâm, rời đại nguyện, rời niệm bất thối.
Niệm Kim cang nguyện, thực hành Kim cang hạnh không thể nghĩ bàn.
Đứng
trên nhân thừa mà luận, thì hạnh bất thối là sự hành trì tinh tấn, miên mật với
tâm tinh tấn dõng mãnh hướng tới Phật thừa.
Khi
quý vị hành trì Bất thối Kim Luân thủ nhãn ấn pháp, thì từ nay cho đến khi
thành tựu quả vị Phật, quý vị sẽ không còn thối chuyển. Nhưng quý vị phải tinh
tấn hành trì!
46. 菩bồ 提đề 夜dạ 菩bồ 提đề 夜dạ
________________________________
慈từ 悲bi 喜hỷ 捨xả 四tứ 無vô 量lượng
Using kindness, compassion, joy, and giving, the four infinite minds,
示thị 現hiện 善thiện 相tướng 化hóa 群quần 萌manh
She reveals wholesome aspects to transform the untaught masses.
攝nhiếp 受thọ 眾chúng 生sanh 登đăng 彼bỉ 岸ngạn
Gathering in beings, she helps them ascend to the other shore.
迴hồi 光quang 返phản 照chiếu 歸quy 故cố 鄉hương
Returning her light she shines it within and goes back home.
47. BỒ-ÐÀ DẠ BỒ-ÐÀ DẠ
Câu
chú này với câu trước giống nhau, chỉ khác âm giữa Bồ đà dạ. Hán dịch là “trí
giả” và “tác giả”.
- Trí là hiểu biết chân chính, là trí tuệ.
- Giác là sự tỉnh thức.
Người
có được sự hiểu biết chân chính là người đã giác ngộ đích thực và có được trí
tuệ.
Đây
là Đảnh thượng hóa Phật thủ nhãn ấn pháp. Chữ hóa Phật trong Dảnh thượng hóa
Phật thủ nhãn ấn pháp chính là “giác giả”. Vị Bồ tát hành trì thành tựu Đảnh
thượng hóa Phật ấn pháp cũng chính là “trí giả”. Cơ bản, “trí” và “giác” vốn
chẳng khác nhau.
Giác
là sự giác ngộ, là giai đoạn sau của cái biết tròn đầy chân thực (trí).
Tri
là cái biết toàn triệt, là giai đoạn trước của giác ngộ. Nếu quý vị tu tập Đảnh
thượng hóa Phật ấn pháp thành tựu rồi thì quý vị sẽ là người có trí tuệ chân
chính, là người đã tự mình giác ngộ rồi. Nếu quý vị tu tập ấn pháp này thì mười
phương chư Phật sẽ liền đến xoa đầu thọ ký cho quý vị trong tương lai sẽ chứng
được quả vị Phật.
Trong
khi đang niệm Phật hoặc trì chú, hoặc tọa thiền, hành giả đôi khi có cảm giác
là lạ trên đỉnh đầu, như thể có một loài côn trùng bò quanh đầu vậy, nhưng khi
quý vị lấy tay sờ đầu thì thấy không có gì lạ. Tôi sẽ nói cho quý vị biết đó là
gì. Lúc ấy, chính chư Phật trong mười phương đến xoa đầu thọ ký cho quý vị sẽ
thành tựu Phật quả trong tương lai. Nhưng vì quý vị chưa có được thiên nhĩ thông
nên không nghe được; vì chưa có được thiên nhãn thông nên quý vị không thấy
được. Tuy vậy, chư Phật trong mười phương thực sự đã rời bổn độ du hành đến đạo
tràng xoa đầu thọ ký cho quý vị. Thế nên nếu quý vị có phước duyên gặp được,
thì đây là một cảm ứng xuất phát từ công phu hành trì của quý vị. Nhưng quí vị
không được khởi tâm mê đắm, hay ngã mạn mà nghĩ rằng: “À! Chư Phật vừa đến xoa
đầu thọ ký hộ trì cho tôi”. Nếu quý vị khởi niệm vui mừng hay hãnh diện vì điều
này cũng đều là chấp trước. Dù đây là triệu chứng tốt lành, mà khi quý vị đã
khởi tâm đắm chấp rồi, thì cũng trở nên xấu.
Trong
chương cuối của Kinh Thủ Lăng Nghiêm. Đức Phật trìh bày rất nhiều cảnh giới,
tất cả đều là cảm ứng xuất phát từ nỗ lực dụng công tu hành. Nhưng nếu hành giả
nghĩ rằng mình đã chứng được cảnh giới vi diệu, thì hành giả trở nên bị chấp
trước và liền lạc vào tà ma ngoại đạo, liền bị ma chướng. Do vậy, khi tu tập
pháp này, quý vị phải tự an trú trong trạng thái “như như bất động”. Cho dù có
gặp cảnh giới tốt hoặc xấu, cũng giữ tâm kôhng dao động. Khi tâm không dao
động, là quý vị có được định lực, trí tuệ sẽ phát sinh. Có trí tuệ chân chính,
quý vị sẽ trở thành “trí giả” và “tác giả”.
47. 菩bồ 馱đà 夜dạ 菩bồ 馱đà 夜dạ
_______________________________
觀quán 音âm 示thị 現hiện 醜xú 惡ác 形hình
Contemplating Sounds may show up in an ugly evil shape
折chiết 服phục 強cường 暴bạo 改cải 心tâm 靈linh
To restrain these stubborn and violent ones until they change their minds.
同đồng 證chứng 無vô 生sanh 般bát 若nhã 智trí
When prajna wisdom is revealed, everyone certifies to nonproduction
還hoàn 入nhập 娑ta 婆bà 度độ 有hữu 情tình
And enters again the Saha world to rescue sentient ones.
( NGÀI A-NAN LÀ “HÓA-THÂN” CỦA BỒ-TÁT QUÁN-ÂM, VÌ NGÀI TU “42 THỦ-NHÃN” VÀ “CHÚ ĐẠI-BI”, ĐỂ LƯU THÔNG “KINH ĐẠI-BI TÂM ĐÀ-RA-NI.”)
KINH VĂN:
Đức Phật bảo ngài A-Nan:
- Ông nên dùng lòng trong sạch tin sâu mà thọ trì môn Đại-Bi Tâm Đà-ra-ni này và lưu bố rộng ra trong cõi Diêm Phù Đề, chớ cho đoạn tuyệt.
(
ĐẠI-BI thì “THUẬN” theo chúng-sanh mà HÓA-ĐỘ.
示thị 現hiện 善thiện 相tướng 化hóa 群quần 萌manh
She reveals wholesome aspects to transform the untaught masses.
ĐẠI-TRÍ thì “NGHỊCH” theo chúng sanh mà HÓA-ĐỘ.
觀quán 音âm 示thị 現hiện 醜xú 惡ác 形hình
Contemplating Sounds may show up in an ugly evil shape
)
48. DI ÐẾ RỊ DẠ
Di
đế rị dạ. Hán dịch là “ chánh lượng”. Cũng dịch là “đại lượng”; nghĩa là số
lượng rất nhiều, không đếm được. Còn dịch là “đại từ bi tâm” nghĩa là tâm từ bi
quá rộng lớn, không có ngằn mé. Tâm từ bi này bảo hộ che chở cho tất cả mọi
loaì chúng sanh và giúp cho họ được an vui, khiến cho chúng sanh thể nhập với
bản tâm của mình, thoát khỏi sợ hãi và tránh xa mọi tai ương.
Đây
là Tích thượng thủ nhãn ấn pháp.
Trên đầu tích trượng có chín vòng tròn bằnh đồng. Lúc xưa, người xuất gia đi
đâu cũng mang theo tích trượng. Mỗi khi đi đường, chín vòng kim loại này sẽ tạo
nên âm thanh, báo động cho các loài côn trùng tránh xa để khỏi bị dẫm đạp lên
mình. Tích trượng là một loại pháp khí trong Phật giáo. Bồ tát Địa Tạng thường
dùng tích trượng như là chìa khóa để mở cửa các địa ngục. Vì vậy nên hành giả
tu tập ấn pháp này phải nuôi dưỡng lòng từ bi rộng lớn, phát nguyện cứu giúp
cho toàn thể mọi loài chúng sanh.
48. 彌di 帝đế 利lợi 夜dạ
____________________________
慈từ 悲bi 示thị 現hiện 化hóa 惡ác 人nhân
Kindly displaying a compassionate air, he transforms evil people,
得đắc 大đại 安an 穩ổn 夢mộng 神thần 清thanh
Who feel so secure that even in dreams their spirit is clear.
更cánh 獲hoạch 福phước 報báo 無vô 有hữu 盡tận
The reward of blessings they attain is infinite and boundless as well.
菩bồ 提đề 般bát 若nhã 自tự 行hành 深thâm
Bodhi prajna arises from our own profound practice.
49. NA RA CẨN TRÌ
Na
ra cẩn trì. Hán dịch là “Hiền ái” hoặc là “Hiền thủ” cũng dịch là “Thiện hộ”,
“Thiện đảnh”. Nghĩa là người đứng đầu trong các bậc Thánh hiền, họ là thượng
thủ, là bậc khó tìm cách bảo bọc, che chở cho chúng sanh, khéo độ thoát cho
chúng sanh đến quả vị tối cao.
Đây
là Bảo bát thủ nhãn ấn pháp. Cũng gọi là Hồ
Bình ấn pháp. Bình nước này có thể tẩy trừ mọi uế trược ở thế gian, cứu
giúp chúng sanh thoát khỏi bệnh khổ. Bồ tát tu tập thành tựu ấn pháp này sẽ có
năng lực hộ niệm cho toàn thể chúng sanh. Khi quý vị tu tập pháp ấn này thành
tựu rồi, quý vị sẽ có khả năng cứu giúp mọi loài chúng sanh, giúp họ ngăn ngừa
được mọi tai ương, chướng nạn. Nên còn được gọi là “Thiện hộ”, “Thiện đảnh”.
49. 那na 囉ra 謹cẩn 墀trì
_______________________________
觀quán 音âm 示thị 現hiện 龍long 樹thọ 尊tôn
Contemplating Sounds shows up as Venerable Dragon Tree,
普phổ 攝nhiếp 群quần 機cơ 離ly 火hỏa 坑khanh
Who, gathering those who are ready, helps them leave the fiery pit.
返phản 本bổn 還hoàn 原nguyên 成thành 正chánh 覺giác
Finding our way to the source is realizing proper enlightenment.
微vi 塵trần 剖phẫu 出xuất 法pháp 界giới 經kinh
The Sutra of Dharma Realm is unveiled from within a mote of dust.
Địa
lỵ sắt ni na. Hán dịch là “Kiên lợi”. Còn có nghĩa là “Kiếm”. Đây là Bảo kiếm
thủ nhãn ấn pháp. Trước đây khi giảng về bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp, tôi có
nói rằng ấn pháp này có công năng hàng phục mọi loài ly, mỵ, võng lượng. Khi
quý vị utu tập thành tựu ấn pháp này rồi, tất cả các loài thiên ma ngoại đạo,
ly mỵ vọng lượng đều ngoan ngoãn quy phục bởi vì họ sợ ấn pháp Bảo kiếm này của
hành giả. Ấn pháp này rất oai hùng. Nếu có loài thiên ma ngoại đạo nào không
tuân phục ấn pháp, hành giả có thể trừng phạt ngay bằng Bảo kiếm này.
50. 地địa 利rị 瑟sắc 尼ni 那na
_________________________________
項hạng 掛quải 人nhơn 頭đầu 念niệm 靈linh 文văn
Wearing a necklace of human skulls, he chants this mantra.
手thủ 執chấp 鐵thiết 矛mâu 日nhật 夜dạ 巡tuần
Wielding an iron spear, he makes his rounds day and night.
喚hoán 醒tỉnh 眾chúng 生sanh 行hành 諸chư 善thiện
He awakens beings to do every kind of good deed
苦khổ 海hải 無vô 邊biên 莫mạc 沈trầm 淪luân
And not to fall into boundless sea of suffering.
51. BA DẠ MA NA
Ba dạ
ma na có ba ý: Thứ nhất là “danh văn” nghĩa là tên của hành giả được lưu truyền
khắp mười phương thế giới. Nghĩa thứ hai là “Hỷ xưng” là mười phương thế giới
đều vui mừng khen ngợi công đức của hành giả. Thứ ba là “thành danh”, “nhất
thiết nghĩa thành tựu”. Có nghĩa là mọi danh tiếng, mọi công hạnh đều được
thành tựu thật nghĩa và rốt ráo.
Đây
là Bảo tiễn ấn pháp. Nếu quý vị hành
trì ấn pháp này thành tựu sẽ liền gặp được thiện hữu tri thức.
___________________________________
跋bạt 折chiết 囉la 杵xử 鎮trấn 群quần 魔ma
The vajra pestle challenges the massive hordes of demons.
蓮liên 華hoa 數sổ 珠châu 念niệm 佛Phật 陀đà
Using lotus blossom recitations beads is mindful of Amitabha Buddha.
雷lôi 聲thanh 驚kinh 醒tỉnh 癡si 迷mê 者giả
The thundering sound startles awake the dull and confused.
夢mộng 覺giác 原nguyên 來lai 一nhất 字tự 多đa
Coming out of the dream, we find even one word too much.
52. TA BÀ HA
Trong chú Đại bi, câu Ta bà ha rất là quan trọng. Câu này được lặp
lại đến mười bốn lần.
Ta bà ha. Hán dịch có sáu nghĩa. Bất kỳ chữ này xuất hiện ở bài
chú nào cũng có đủ sáu nghĩa này.
Nghĩa
thứ nhất là “thành tựu”. Khi trì niệm câu chú này, tất cả sở cầu, sở nguyện của
hành giả đều được thành tựu. Nếu quý vị chưa có được sự cảm ứng khi hành trì,
là do vì tâm chưa đạt đến sự chí thành. Nếu quý vị có tâm chí thành và có niềm
tin kiên cố, thì chắc chắn sẽ được thành tựu. Nhưng chỉ cần móng khởi một chút
tâm niệm không tin vào chú này, thì không bao giờ được thành tựu.
Nghĩa
thứ hai là “Cát tường”. Khi hành giả niệm câu chú này thì mọi sự không tốt
lành, đều trở thành tốt lành như ý. Nhưng quý vị phải có lòng thành tín. Nếu
quý vị có lòng thành tín hoặc nửa tin nửa ngờ khi trì chú này thì chư Bồ tát
đều biết rõ. Vì thế nếu quý vị muốn mọi việc đều được đến chỗ thành tựu thì
trước hết phải có niềm tin chắc thật. Ví như khi cha của quý vị có bệnh, muốn
cha mình được khỏi bệnh thì quý vị phải hết sức thành tâm và chánh tin. Trì
tụng chú này mới có cảm ứng.
Hoặc
khi quý vị nghĩ rằng: “Từ lâu mình chưa được gặp người bạn thân. Nay rất muốn
gặp anh ta”. Quý vị niệm chú này một cách chí thành, liền gặp bạn ngay. Hoặc
quý vị nghĩ: “Ta chẳng có người bạn nào cả, muốn có người bạn tốt”. Quý vị trì
chú này một cách thành tâm và liên tục, liền có được bạn lành, ngay cả gặp được
thiện tri thức.
Nghĩa thứ ba của
Ta bà ha là “viên tịch”.
Khi
các vị Tỳ kheo xả bỏ báo thân hoặc nhập Niết bàn thì được gọi là “viên tịch”.
Nhưng ở đây, chữ “viên tịch” không có nghĩa là chết. Chẳng phải niệm câu chú Ta
bà ha là để cầu sự viên tịch. Thế thì công dụng của câu chú này là gì?
“Viên
tịch” có nghĩa là “công vô bất viên”. Là công đức của hành giả hoàn toàn viên
mãn; “đức vô bất tịch” là đức hạnh của hành giả đạt đến mức cao tột cực điểm. Chỉ
có chư Phật và Bồ tát mới biết được công hạnh rốt ráo tròn đầy ấy chứ hàng phàm
phu không suy lường được.
Nghĩa
thứ tư là “tức tai”, nghĩa là mọi tai nạn đều được tiêu trừ.
Nghĩa
thứ năm là “tăng ích”, là sự tăng trưởng lợi lạc của hành giả. Khi niệm câu Ta
bà ha thì công hạnh đều được tăng trưởng, hành giả sẽ đạt được chỗ lợi lạc an
vui.
Nghĩa
thứ sáu của câu này, tôi thiết nghĩ trong quý vị ít có ai biết được. Vì trước
đây tôi chưa từng nói bao giờ.
Ta
bà hà có nghĩa là “vô trú”. Nghĩa “vô trú” này nằm trong ý nghĩa của câu “ưng
vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” trong Kinh Kim Cang.
“Vô
trú” nghĩa là không chấp trước, không vướng mắc hay bám chấp một thứ gì cả.
Tâm
vô trú là không có một niệm chấp trước vào việc gì cả. Không chấp trước nghĩa
là tâm tùy thuận với mọi việc, thấy mọi việc đều là tốt đẹp. Đây chính là
trường hợp: “Vô vi nhi vô bất vi” (không khởi niệm tác ý nhưng điều gì cũng
được thành tựu). Vô trú chính là vô vi theo nghĩa ở trên, và vô vi chính là vô
trú.
Khi
quý vị vừa móng khởi lên một niệm tưởng, đừng nên vướng mắc vào một thứ gì cả,
đó là nghĩa thứ sáu của Ta bà ha. Quý vị đừng nên trụ vào các niệm tham, sân,
si, mạn, nghi. Nếu quý vị có tất cả các tâm niệm trên thì phải nhanh chóng hàng
phục chúng, chuyển hóa chúng để tâm mình không còn trụ ở một niệm nào cả. Hàng
phục, chuyển hóa được những tâm niệm chúng sinh ấy gọi là vô trú. Dùng cái gì
để chinh phục chúng? Dùng Bảo kiếm ấn pháp này để hàng phục. Quý vị nói rằng
tâm quý vị bị đầy dẫy niệm tham chế ngự. Tôi sẽ dùng Bảo kiếm này để cắt sạch.
Nếu tâm quý vị có đầy ma oán, tôi cũng sẽ dùng Bảo kiếm này đuổi sạch. Nếu tâm
quý vị bị ma si mê chiếm đoạt, tôi sẽ dùng kiếm trí tuệ này chặt đứt chúng từng
mảnh.
Tôi
sẽ chặt đứt tất cả các loài ma ấy bằng Bảo kiếm Kim cang vương này, tức là dùng
kiếm Trí tuệ để hàng phục. Nếu quý vị muốn hàng phục thiên ma ngoại đạo thì
trước hết quý vị phải chuyển hóa được mọi vọng tưởng của mình. Khi quý vị
chuyển hóa được vọng tưởng trong tâm mình, thì thiên ma ngoại đạo cũng được
hàng phục luôn, cho dù chúng có muốn đến để quấy phá, chúng cũng chẳng tìm được
cách nào để hãm hại được cả.
Trên
đây là sáu nghĩa của Ta bà ha. Bất luận câu chú nào dưới đây có chữ Ta bà ha
đều mang đầy đủ sáu nghĩa trên.
52. 娑ta 婆bà 訶ha
___________________________________
息tức 災tai 增tăng 福phước 妙diệu 吉cát 祥tường
Wondrous auspiciousness dispels disasters and increases blessings.
佛Phật 法pháp 僧Tăng 寶bảo 放phóng 毫hào 光quang
The Buddha, Dharma, and Sangha Jewels emit brilliant light.
觀quán 行hạnh 一nhất 心tâm 無vô 相tướng 禮lễ
Single-mindedly reflect and practice bowing that transcends appearances.
是thị 大đại 菩bồ 提đề 化hóa 萬vạn 方phương
Great Bodhi is what teaches and transforms beings everywhere.
53. TẤT ÐÀ DẠ
54. TA BÀ HA
55. MA HA TẤT ÐÀ DẠ
56. TA BÀ HA
Chữ
Tất đà da có năm nghĩa: Thứ nhất là “Thành tựu đốn kiết”. Thứ hai là “thành
biện”. Thứ ba là “thành lợi”.Thứ tư là “nhất thiết nghĩa thành tựu” và thứ năm
là “sở cung xưng tán”.
Thành
tựu đốn kiết nghĩa là khi sử dụng thần chú này, thì mọi sở cầu, sở nguyện của
hành giả liền tức khắc (đốn) được an lành (kiết), toại nguyện.
Có
người hỏi: “Tại sao tôi cũng trì chú Đại Bi, mà không được toại nguyện tức
thì”? Vì sự trì niệm chú Đại Bi đòi hỏi phải có sự tương ứng từ nỗ lực dụng
công. Nếu không có sự nỗ lực hành trì tương ứng, thì sẽ không có sự thành tựu.
Nếu có sự cảm ứng, dung thông thì mọi sở cầu, sở nguyện của hành giả đều được
thành tựu.
Tất
đà dạ còn có nghĩa là “thành biện”. Nghĩa là hành giả làm bất cứ việc gì thì
kết quả đều đạt được viên mãn.
Cũng
gọi là “thành lợi” là vì mọi việc làm đều được thành tựu lợi ích.
Nhất
thiết nghĩa thành tựu có nghĩa là làm bất kỳ việc gì cũng đều được thành tựu.
Sở
cung xưng tán có nghĩa là mọi người đều đến khen ngợi, cung kính tán dương công
đức của hành giả.
Ma
ha tất đà dạ. Ai cũng đều biết Ma ha có nghĩa là lớn. Câu chú này có nghĩa là
hành giả đạt được mọi sự nghiệp to lớn, thành tựu được công đức thù thắng và
đạo nghiệp viên mãn. Trong mọi việc, hành giả đều đạt được sự thành tựu viên
mãn cao tột.
Cả
hai câu chú hợp lại Tất đà dạ ta bà ha Ma ha tất đà dạ ta bà ha là Bảo kinh thủ
nhãn ấn pháp. Bảo Kinh là sự quý giá vô ngàn của Kinh điển, chính là Pháp bảo.
Nếu quý vị tu tập ấn pháp này thì sẽ đạt được lợi lạc vô cùng vô tận. Trong
tương lai, trí tuệ và sức ghi nhớ của quý vị sẽ rất tinh anh. Nghĩa là có được
khả năng “bác văn cường ký” – nghe nhiều, nhớ kỹ.
Ký
ức của chúng ta thường hoạt động theo một lối riêng. Cũng như không thể nào đi
nếu không có cây gậy. Sau khi đọc được điều gì, chúng ta không thể nhớ rõ ràng hết
được. Chỉ khi nào cần cho sự học tập của mình, chúng ta mới lục lại tìm kiếm
hay tra cứu lại những ghi chép. Tại sao trí nhớ của mình lại quá kém. Vì quý vị
chưa từng hành trì Bảo kinh thủ nhãn ấn pháp này. Nếu quý vị hành trì ấn pháp
này, quý vị sẽ đạt được sự hiểu biết thông tuệ và kiến thức rất đa dạng. Giống
như Tôn giả A Nan, là đệ tử đa văn đệ nhất của đức Phật. Có thể nói Ngài A Nan
đã hành trì Bảo kinh ấn pháp mà chẳng nghi ngờ gì. Ngài đã thành tựu ấn pháp
này từ vô lượng kiếp rồi, nên khi nghe được điều gì, thì không còn quên nữa.
Ngay cả Ngài có thể nhớ được những điều Ngài chưa từng nghe. Tại sao tôi nói
như vậy? Vì Tôn giả A Nan ra đời cùng ngày đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo.
Như thế nên hai mươi năm trước, khi A Nan chưa xuất gia, thì những bài thuyết
pháp của đức Phật Ngài A Nan chưa được nghe. Thế thì làm sao A Nan có thể kết
tập toàn bộ Kinh điển sau khi đức Phật nhập Niết bàn? Vì A Nan được nghe các vị
trưởng lão giảng lại những bài Kinh mà đức Phật đã thuyết từ trước, hoặc chính do
đức Phật giảng lại cho A Nan nghe khi A Nan nhập định nên A Nan thừa biết rõ
nguyên nhân của sự nhớ giỏi này là nhờ đã hành trì Bảo kinh thủ nhãn ấn pháp
thành tựu.
Có
người hỏi tôi: “Làm thế nào để có được trí nhớ tốt?” Câu trả lời đơn giản là
hãy hành trì Bảo kinh ấn pháp. Những người nhớ được Kinh rõ ràng là có duyên
với ấn pháp này.
Ở
trong đồ hình mạn đà la, đây là ấn pháp Bồ tát phóng quang. Ngài phóng ra hào
quang và tay cầm một tràng phan màu đỏ. Toàn thân Bồ tát phóng ra những luồng
hào quang sáng chói biểu tượng cho sự khai mở trí tuệ, sự cường ký, trí lực đa
văn quảng kiến và công đức thành tựu viên mãn.
53. 悉tất 陀đà 夜dạ
__________________________________
美mỹ 妙diệu 相tướng 好hảo 莊trang 嚴nghiêm 身thân
How exquisite are his hallmarks and supremely subtle physical aspects!
通thông 達đạt 一nhất 切thiết 諸chư 法pháp 門môn
How thoroughly he fathomed and entered every Dharma door!
普phổ 度độ 有hữu 緣duyên 生sanh 極cực 樂lạc
He saves those with affinities, assuring them rebirth in Ultimate Bliss.
常thường 寂tịch 光quang 土độ 真chân 又hựu 真chân
The Land of Stillness and Light is the truth within the true.
54. 娑ta 婆bà 訶ha
________________________________
恆hằng 河hà 沙sa 數số 諸chư 菩bồ 薩tát
Bodhisattvas many as grains of sand in the Ganges River,
聳tủng 立lập 鰲ngao 頭đầu 笑tiếu 哈ha 哈ha
Poised atop a sea tortoise, chuckle, “ Ho! Ho! ”
法pháp 海hải 汪uông 洋dương 無vô 不phủ 度độ
The abundant ocean of Dharma rescues absolutely everyone.
眾chúng 生sanh 與dữ 我ngã 離ly 自tự 他tha
All beings and I leave self and others behind.
55. 摩ma 訶ha 悉tất 陀đà 夜dạ
________________________________________
放phóng 大đại 光quang 明minh 照chiếu 世thế 間gian
When the massive bright light he emits shines on the whole world,
胎thai 卵noãn 濕thấp 化hóa 離ly 倒đảo 懸huyền
Those born from wombs, eggs, transformations, or moisture no longer hang upside down.
九cửu 界giới 眾chúng 生sanh 成thành 正chánh 覺giác
Beings in the nine realms achieve Proper Enlightenment.
常thường 樂lạc 我ngã 淨tịnh 品phẩm 自tự 高cao
How lofty Eternity, Bliss, True Self, and Purity are!
BỔN-THÂN NGÀI MỤC-KIỀN-LIÊN BỒ-TÁT
56. 娑ta 婆bà 訶ha
________________________________
神thần 通thông 變biến 化hóa 屬thuộc 第đệ 一nhất
He is foremost in spiritual powers, as well as transformations and changes.
金kim 錫tích 杖trượng 救cứu 世thế 間gian 稀hy
Truly rare is his golden staff which saves those in the world.
地địa 獄ngục 眾chúng 生sanh 蒙mông 恩ân 受thọ
Beings in the hells all receive this rare kindness, and
離ly 諸chư 障chướng 難nạn 發phát 菩bồ 提đề
Are freed of obstacles and difficulties, resolving their mind on Bodhi.
57. TẤT ÐÀ DU NGHỆ
58. THẤT BÀN RA DẠ
59. TA BÀ HA
Tất đà. Hán dịch
là “thành tựu lợi ích”.
Du nghệ. Hán
dịch là “Vô vi” hay còn gọi là “hư không”.
Thất
bàn ra dạ. Hán dịch là “Tự tại”. Đây là Bảo
hiếp thủ nhãn ấn pháp. Hành giả thành tựu ấn pháp này có thể sử dụng lấy
tất cả các thứ châu báo ẩn giấu trong lòng đất để làm lợi ích cho chúng sanh. Ý
của câu chú này nói rằng ở nơi thể tánh mà thường được tự tại và thành tựu vô
lượng công đức.
57. 悉tất 陀đà 喻du 藝nghệ
_______________________________
隨tùy 類loại 化hóa 現hiện 度độ 諸chư 天thiên
According with their kinds, he appears as various gods to rescue them.
同đồng 事sự 利lợi 行hành 接tiếp 有hữu 緣duyên
By joining in their work, doing good deeds, he attracts those with conditions.
捨xả 己kỷ 為vị 人nhân 真chân 無vô 我ngã
Ignoring himself for the sake of others, he is truly selfless.
誓thệ 願nguyện 眾chúng 生sanh 成thành 聖thánh 賢hiền
58. 室thất 皤bàn 囉ra 耶dạ
_______________________________
菩bồ 薩tát 示thị 現hiện 天thiên 女nữ 身thân
This time around the Bodhisattva appears as a goddess,
因nhân 機cơ 逗đậu 教giáo 指chỉ 迷mê 津tân
Bestowing the teaching for those who are ready and guiding the confused.
循tuần 循tuần 善thiện 誘dụ 誨hối 不bất 倦quyện
With gradual, gentle, and wholesome enticements, she instructs tirelessly.
慈từ 悲bi 平bình 等đẳng 攝nhiếp 群quần 生sanh
Her kindness and compassion are fair and equal in gathering in beings.
59. 娑ta 婆bà 訶ha
___________________________________
消tiêu 災tai 免miễn 難nạn 除trừ 病bệnh 魔ma
Dispelling disasters and difficulties, purging demons of sickness-
寶bảo 鉢bát 妙diệu 用dụng 不bất 可khả 說thuyết
The wonderful functions of the Jeweled Bowl are quite inexpressible.
遂toại 心tâm 滿mãn 願nguyện 施thí 無vô 畏úy
Fulfilling every wish we have, he bestows fearlessness.
揭yết 諦đế 揭yết 諦đế 娑ta 婆bà 訶ha
60. NA RA CẨN TRÌ
61. TA BÀ HA
Na
ra cẩn trì. Hán dịch là “ái hộ” nghĩa là thường nỗ lực bảo bọc che chở tất cả
chúng sanh. Câu chú này cũng mang ý nghĩa đại Từ Bi.
Đây là Bảo bình
thủ nhãn ấn pháp.
60. 那na 囉ra 謹cẩn 墀trì
________________________________________
微vi 塵trần 相tướng 海hải 無vô 量lượng 身thân
With manifestation as many as a sea of dust motes, he appears in infinite bodies.
六lục 度độ 萬vạn 行hạnh 勤cần 耕canh 耘vân
He diligently plows the field of the six perfections and myriad practices.
回hồi 小tiểu 向hướng 大đại 菩bồ 提đề 果quả
Turning from the Small and embracing the Great is the Bodhi fruit.
自tự 度độ 化hóa 他tha 般bát 若nhã 心tâm
Saving ourselves and teaching others is the prajna mind.
61. 娑ta 婆bà 訶ha
__________________________________
種chủng 因nhân 結kết 果quả 植thực 善thiện 根căn
Planting causes and reaping effects, one nurtures good roots.
了liễu 生sanh 脫thoát 死tử 要yếu 自tự 勤cần
Ending birth and casting off death must be done by ourselves.
勇dũng 猛mãnh 精tinh 進tấn 波ba 羅la 蜜mật
Work with courageous vigor to perfect the paramitas.
摩ma 訶ha 覺giác 道đạo 妙diệu 行hành 深thâm
62. MA RA NA RA
63. TA BÀ HA
Ma ra. Hán dịch
là “Như ý”
Na ra. Hán dịch
là “Tôn thượng”.
Đây
là Quyến sách thủ nhãn ấn pháp. Ấn pháp này có công năng mang lại sự an vui như
ý đến cho hành giả, khiến cho các thứ bệnh tật, chướng nạn đều được tiêu trừ.
Quyến
sách thủ nhãn ấn pháp có rất nhiều diệu dụng. Hành giả có thể kết một sợi dây
ngũ sắc rồi hành trì quyến sách ấn pháp vào sợi dây ấy. Thành tựu rồi thì khi
phóng sợi dây này ra, các loài yêu ma quỷ quái, ly mỵ vọng lượng đều bị trói
chặt. Không thể nào chạy thoát được. Từ đó sẽ tìm cách giáo hóa cho các loài ấy
hồi tâm hướng thiện. Đây là diệu dụng của ấn pháp này. Mới xem qua thì có vẻ
bình thường nhưng công năng thật khó lường.
Trong đạo giáo
gọi ấn pháp này là “Khổn tiên thằng”.
62. 摩ma 囉ra 那na 囉ra
_______________________________
寶bảo 印ấn 手thủ 眼nhãn 大đại 菩bồ 薩tát
The Jeweled Seal Hand and Eye of this great Bodhisattva
金kim 斧phủ 劈phách 破phá 無vô 明minh 家gia
And the golden ax shatter the root of ignorance.
一nhất 切thiết 有hữu 情tình 煩phiền 惱não 斷đoạn
All afflictions of sentient beings are completely cut off.
從tùng 地địa 湧dũng 出xuất 寶bảo 蓮liên 華hoa
63. 娑ta 婆bà 訶ha
__________________________________
遊du 戲hí 神thần 通thông 化hóa 三tam 千thiên
He roams at ease, and his spiritual powers transform the universe.
芒mang 鞋hài 踏đạp 浪lãng 法pháp 無vô 邊biên
Clad in straw sandals, he strides atop the waves. How boundless his Dharma!
發phát 海hải 潮triều 音âm 驚kinh 迷mê 夢mộng
His sound, like the ocean ’ s roar, awakens us from dreams and confusion.
懦nhu 夫phu 立lập 志chí 貪tham 者giả 廉liêm
Cowards muster their will; the greedy become incorruptible.
64. TẤT RA TĂNG A MỤC KHÊ DA
65. TA BÀ HA
Tất
ra tăng. Hán dịch là “thành tựu – ái hộ”. Nghĩa là thường đem hết sức mình để
bảo hộ che chở cho tất cả chúng sanh.
A mục khư da.
Hán dịch là “bất không, bất xả”.
Bất không có
nghĩa là hữu. Nhưng đây có nghĩa là diệu hữu.
Bất
xả có nghĩa là “Bất xả nhất pháp”. Không từ bỏ một việc gì, phải thông thạo tất
cả các pháp. Nên có câu kệ:
“Chân
như lý thượng bất lập nhất trần.
Phật sự môn trung bất xả nhất pháp”.
Nghĩa là:
“Trên
phương diện bản thể, lý tánh tức chân như, thì không cần lập một thứ gì nữa cả,
dù chỉ là hạt bụi.
Nhưng về mặt sự tướng, có nghĩa là việc hành trì, tu đạo thì không được bỏ qua
một pháp nào cả”.
A
mục khư da còn có nghĩa nữa là “ái chúng, hòa hợp”. Nghĩa là thương yêu, hòa
hợp, thường cứu giúp tất cả chúng sanh.
Câu
chú này còn có nghĩa khác là trong tự tánh của mỗi chúng sanh đều có đủ tánh tự
tại và tánh công đức thường vẫn tròn đầy.
Đây
là Bảo phủ thủ nhãn ấn pháp. Khi
hành trì ấn pháp này thành tựu, hành giả có thể tránh được nạn tù tội, bất kỳ
nơi đâu, bất kỳ mọi lúc, hành giả đều không bị vướng phải các chướng nạn về
quan quyền nữa.
Quý
vị sẽ hỏi: “Nếu tôi tu tập ấn pháp này, liệu tôi có thể phạm pháp mà vẫn không
bị bỏ tù hay sao?”
Không!
Là Phật tử, quý vị không được phạm pháp. Nếu quý vị đã thông hiểu Phật pháp và
phát tâm tu học Phật pháp rồi, thì làm gì có chuyện phạm pháp nữa? Còn nếu quý
vị làm chuyện phạm pháp, tất nhiên phải bị bắt và ở tù.
Tuy
nhiên, đôi khi có những người vô tội bị bắt ở tù. Đây là vì họ chưa bao giờ tu
tập Bảo phủ thủ nhãn ấn pháp này.
64. 悉tất 囉ra 僧Tăng 阿a 穆mục 佉khê 耶da
___________________________________
化hóa 現hiện 藥dược 王vương 大đại 菩bồ 薩tát
Transforming and appearing as the Great Bodhisattva Medicine King,
除trừ 瘟ÔN 滅diệt 疫DỊCH 救cứu 恆hằng 沙sa
He expels disease and eradicates plagues, saving millions.
普phổ 令lịnh 有hữu 情tình 離ly 疾tật 苦khổ
Enabling beings to escape pestilence and leave suffering,
甘cam 露lộ 遍biến 灑sái 含hàm 識thức 芽nha
His sweet dew is sprinkled on the sprouts of those with feeling and awareness.
[
ÔN là bệnh truyền nhiễm.
DỊCH là bệnh lây cho mọi người.
CHO NÊN, NẾU QÚI VỊ MUỐN DIỆT TRỪ BỊNH ÔN DỊCH THÌ PHẢI TRÌ TỤNG
“Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp”
]
NAM-MÔ DƯỢC-VƯƠNG BỒ-TÁT (3 LẦN)
Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp
Thứ Mười Sáu
(1 LẦN)
Tất Ra Tăng A Mục Khê Da [64]
Án-- vị ra dã, vị ra dã, tát-phạ hạ.
65. 娑ta 婆bà 訶ha
________________________________
觀quán 行hạnh 起khởi 修tu 禮lễ 法pháp 王vương
Through contemplative practice cultivation arises: homage to the Buddhas.
福phước 慧huệ 莊trang 嚴nghiêm 妙diệu 道đạo 場tràng
Blessings and wisdom make our Way-place adorned and magnificent.
若nhược 能năng 證chứng 得đắc 深thâm 般bát 若nhã
If we can certify to deep profound prajna then certainly,
度độ 諸chư 苦khổ 厄ách 悟ngộ 真chơn 常thường
We can cross beyond all suffering, awakening to the eternal truth.
66. TA BÀ MA HA A TẤT ÐÀ DẠ
67. TA BÀ HA
Như
quý vị đã biết, thế giới chúng ta đang sống là thế giới Ta bà. Ta bà có nghĩa
là “kham nhẫn”. Còn được dịch là “nhẫn ái”. Còn dịch là “Thiện thuyết, thiện
đáo”.
Kham
nhẫn có nghĩa là chúng sanh như chúng ta khó có thể chịu đựng nổi những sự
thống khổ ở cõi giới Ta bà này.
Nhẫn
ái có nghĩa là chúng sanh thế giới Ta bà này không những có thể chịu đựng mọi
khổ đau mà còn sanh khởi lòng thương yêu mọi loài nữa.
Thiện
thuyết, thiện đáo nghĩa là, luôn luôn nói lời tốt đẹp, lợi ích khi ở trong thế
giới Ta bà. Cùng khuyến khích mọi người hiện thân đến ở cõi giới Ta bà này.
Ma
ha là lớn. Đây có nghĩa là pháp Đại thừa, tức là Bồ tát đạo.
A
tất đà dạ. Hán dịch là “vô lượng thành tựu”. Nghĩa là tu tập pháp Đại thừa của
hàng Bồ tát có công năng đưa hành giả đến bờ bên kia một cách rốt ráo và thành
tựu vô lượng công đức.
Đây
là Bồ đào thủ nhãn ấn pháp. Khi quý vị tu tập thành tựu ấn pháp này thì trong
miệng hành giả thường có vị ngọt của nho, còn hơn vị ngọt của đường. Quý vị hãy
chú ý điểm này, trong khi hành trì ấn pháp này mà thấy trong miệng có vị ngọt
nghĩa là bắt đầu có sự cảm ứng. Khi thành tựu ấn pháp này rồi, khi quý vị có
trồng trọt các loại nông sản, ngũ cốc, thì sâu bọ côn trùng không thể phá hoại
mùa màng của quý vị. Còn các loại cây ăn quả như cam, đào, hạnh, lê, … sẽ sinh
trưởng rất nhanh và có vị ngọt khác thường. Công năng của Bồ đào ấn pháp này
rất lớn và sự thành tựu của pháp Đại thừa là vô lượng vô biên.
Tất
la tăng a mục khư da. Ở trong đồ hình mạn đà la là hình ảnh biểu tượng cho bổn
thể của Dược Vương Bồ tát, người đã dùng vô số phương tiện, dược liệu để chữa
bệnh cho chúng sanh.
Ta
bà ma ha a tất đã dạ ta bà ha là bổn thể của Bồ tát Dược Thượng, người cũng
thường dùng vô số phương thuốc để chữa lành bệnh cho chúng sanh.
66. 娑ta 婆bà 摩ma 訶ha 阿a 悉tất 陀đà 夜dạ
_______________________________
恆hằng 順thuận 眾chúng 生sanh 教giáo 娑ta 婆bà
Always complying with beings, he teaches those in the Saha land,
五ngũ 濁trược 惡ác 世thế 化hóa 群quần 魔ma
And the evil world of five turbidities, transforming demons.
沙sa 裡lý 淘đào 金kim 求cầu 賢hiền 渴khát
Panning for gold in the sand, he searches ardently for sages,
水thủy 中trung 撈lao 月nguyệt 不phủ 疲bì 輟chuyết
Never wearying of trying to catch the moon in the water.
67. 娑ta 婆bà 訶ha
____________________________________
無vô 字tự 真chân 經kinh 掛quải 身thân 邊biên
With the wordless true Sutra hanging ever by his side,
智trí 如như 大đại 海hải 定định 如như 山sơn
His wisdom matches the ocean; his Samadhi, a lofty mountain.
戒giới 德đức 圓viên 明minh 光quang 遍biến 照chiếu
When precepts and virtue are perfected, clear light shines everywhere.
普phổ 攝nhiếp 群quần 機cơ 度độ 有hữu 緣duyên
Gathering beings in when they're ready, he saves those with affinities.
68. GIẢ KIẾT RA A TẤT ÐÀ DẠ
69. TA BÀ HA
Giả
kiết ra a tất đà dạ. Hán dịch là “Kim cang luân”. Còn gọi là Kim cang Bạt chiết
la. Kim cang luân này có hình tròn nhưng có khác so với Kim cang luân khác. Câu
chú này còn có nghĩa là “Hàng phục oán ma”. Khi trong tâm luôn luôn sinh khởi
xung khí và bất bình thì gọi là ma. Khi ấy họ thường phê phán mọi điều. Họ nói
“Chư Phật thường làm những việc sai trái, cho đến hành Bồ tát, A la hán, chư
Thiên, Diêm Vương cũng đều như thế”. Họ phản đối kịch liệt và hằn học đối với
tất cả mọi điều. “Tất cả đều là tà vạy”. Họ giống như kẻ cuồng si, chẳng để ý
gì đến pháp luật nữa. Họ luôn xung khắc với toàn cả thế gian. Trong nhân gian
gọi loại người này là điên cuồng. Trong hàng quỷ thần thì hạng người này được
gọi là Ma. Nộ khí của loài ma oán này thường xôn g khắp cõi Trời. Nó thường
giận dữ: :Ai cũng đều quá vô lễ với ta!”. Hoặc nó nói: “Phật hả? Ta sẽ đánh bại
ngay. Bồ tát hay A la hán ta cũng hạ gục luôn. Còn loài người, ta sẽ ăn thịt
hết. Ma quỷ thì ta sẽ chà nát dưới gót chân. Ta sẽ xé nát thân chúng ra cho đến
chết!” Oán khí loại ma này thật ghê rợn.
Đây
là Bạt chiết la thủ nhã ấn pháp. Với Kim cang luân, hành giả có thể đập tan các
loài thiên ma ngoại đạo, quỷ thần thành từng mảnh vụn. Bất luận đó là loại ma
nào, nó đều bị thu phục và vâng lời khi hành giả dùng Kim cang luân để thi hành
ấn pháp này. Ma oán sẽ cung kính đảnh lễ hành giả và thưa: “Con nguyện quy phục
ấn pháp. Nguyện theo mọi quy luật, không dám xâm hủy”.
Kim
cang luân ấn pháp không những chỉ có công năng hàng phục thiên ma ngoại đạo, mà
còn có công năng phát ra âm thanh chấn động. Đạo giáo gọi âm thanh này là “Ngũ
Lôi Oanh Đảnh”.
Sấm
sét vốn thường phát sinh từ trên Trời, nhưng các Đạo sĩ Lão giáo có thể phóng
ra tiếng sấm từ lòng bàn tay khi họ kết một loại ấn gọi là Chưởng tâm lôi.
Tiếng sấm sét vang ra khiến cho thiên ma bị chấn động, thậm chí còn có thể
khiến thịt da nó bị tan tành từng mảnh.
Khi
giảng Kinh Thủ Lăng Nghiêm, tôi có nói về một người bạn thân, có khả năng sử
dụng được ấn pháp này. Khi quý vị hành trì thành tựu ấn pháp này rồi, thì sấm
sét sẽ vang rền khi quý vị sử dụng ấn pháp và tiếng vang của nó sẽ hàng phục
được tất cả các loài ma oán.
A
tất đà dạ. Hán dịch là “Vô tỷ thành tựu”. Hành giả trì chú này sẽ được thành tựu
công đức rất lớn; không có gì so sánh được, cho nên mới khiến cho các loài ma
oán đều quy đầu phục thiện.
68. 者giả 吉kiết 囉ra 阿a 悉tất 陀đà 夜dạ
______________________________
色sắc 身thân 三tam 昧muội 現hiện 三tam 千thiên
His physical body in Samadhi, he appears throughout the universe.
見kiến 相tướng 聞văn 名danh 脫thoát 無vô 間gián
Seeing his form, hearing his name, frees us from the hells.
了liễu 生sanh 大đại 法pháp 登đăng 彼bỉ 岸ngạn
Fathoming life ’ s one great matter, we have made it across.
咸hàm 蒙mông 攝nhiếp 受thọ 覺giác 王vương 前tiền
Thus all of us are personally gathered in by the Enlightened King.
69. 娑ta 婆bà 訶ha
____________________________________
修tu 道đạo 行hành 者giả 莫mạc 自tự 欺khi
Cultivators of the Way, do not cheat yourselves.
掩yểm 耳nhĩ 盜đạo 鈴linh 甚thậm 不bất 宜nghi
It won ’ t work to plug your ears while stealing a bell.
開khai 花hoa 難nan 結kết 真chơn 實thật 果quả
Barren blossoms cannot bear real fruit.
光quang 陰âm 空không 過quá 太thái 可khả 惜tích
What a shame to leave precious time pass by vain!
70. BÀ ÐÀ MA YẾT TẤT ÐÀ
DẠ
71. TA BÀ HA
Ba
đà ma. Hán dịch là “Hồng liên hoa”.
Yết tất đà dạ. Hán dịch là “Thiện trắng”.
Hồng
liên hoa này là siêu việt tất cả mọi loài và thành tựu vô lượng công đức. Khi
quý vị tu tập Hồng liên hoa thủ nhãn ấn
pháp này thành tựu rồi, nếu quý vị muốn sanh ở cõi Trời thì ước nguyện ấy
rất dễ thành tựu như ý.
They perfect Nirvana that is certified to be without residue.
71. 娑ta 婆bà 訶ha
___________________________________
天thiên 女nữ 散tán 花hoa 供cúng 行hành 人nhân
Heavenly goddesses scatter flowers as offering to practitioners.
嚴nghiêm 持trì 戒giới 律luật 妙diệu 通thông 神thần
Our precepts and Vinaya held strictly, our spiritual powers superb —
更cánh 能năng 迴hồi 光quang 觀quán 自tự 在tại
If we can then turn our light around and contemplate with ease,
不bất 久cửu 當đương 契khế 大đại 覺giác 尊tôn
Before long we will tally with the Great Awakening of Honored Ones.
72. NA RA CẨN TRÌ BÀN ÐÀ RA DẠ
73. TA BÀ HA
Na
ra cẩn trì. Hán dịch là “Hiền thủ”.
Hiền là thánh hiền.
Thủ là giữ gìn, canh giữ hộ trì.
Bàn đà ra dạ dịch nghĩa là Quán Thế Âm, Quán Tự Tại.
Đây
là Thí vô úy thủ nhãn ấn pháp mà Bồ tát Quán Thế Âm thường dùng để cứu độ chúng
sanh, giúp cho mọi loài không còn sợ hãi trong mọi lúc, mọi nơi.
72. 那na 囉ra 謹cẩn 墀trì 皤bàn 伽đà 囉ra 耶da
________________________________
小tiểu 中trung 現hiện 大đại 無vô 礙ngại 身thân
His body unhindered, the great appears within the small.
東đông 西tây 南nam 北bắc 任nhậm 縱tung 橫hoành
His scope pervades north, south, east, west.
三tam 千thiên 世thế 界giới 唯duy 一nhất 念niệm
The three-thousand system of worlds is but a single thought.
你nhĩ 我ngã 他tha 心tâm 不bất 可khả 分phân
In no way can you, I, and others be separate from the mind.
73. 娑ta 婆bà 訶ha
_____________________________________
禮lễ 拜bái 供cúng 養dường 要yếu 虔kiền 誠thành
When bowing and making offerings be earnest and sincere.
香hương 花hoa 燈đăng 果quả 日nhật 日nhật 新tân
Incense, flowers, lamps and fruit should be fresh daily.
真chơn 心tâm 修tu 行hạnh 離ly 諸chư 相tướng
Cultivation using the true mind is apart from any marks.
三tam 輪luân 體thể 空không 出xuất 迷mê 津tân
Making the three aspects of giving empty, we leave confusion.
74. MA BÀ LỴ THẮNG YẾT
RA DẠ
75. TA BÀ HA
Ma
bà lợi thắng. Hán dịch là “Đại dõng”, cũng dịch là “anh hùng đức”, nghĩa là đức
hạnh của bậc đại anh hùng. Bồ tát Quán Thế Âm cũng được gọi như thế.
Yết
ra da. Hán dịch là “sinh tánh” hoặc là “bổn tánh”. Nghĩa là tự tánh bản hữu của
chúng sanh vốn sẵn có đức hạnh của bậc đại anh hùng. Đức hạnh của đại anh hùng
chính là do hành trì Tổng nhiếp thiên tý thủ nhã ấn pháp, ấn pháp này có công
năng hàng phục mọi loài ma oán không chỉ ở thế giới này mà khắp cả đại thiên
thế giới.
Hành
giả tu tập ấn pháp này nên biết đây là ấn pháp quan trọng nhất trong tất cả bốn
mươi hai ấn pháp. Vì khi hành trì ấn pháp này, thì tất cả bốn mươi hai ấn pháp
kia đều có đủ trong ấn pháp này.
Quý
vị có thể thắc mắc: “Thế thì tôi chỉ cần hành trì một ấn pháp này thôi cũng đủ,
chẳng cần hành trì bốn mươi mốt ấn pháp kia nữa”.
Nếu
quý vị lười biếng thì cứ làm. Nếu không phải là kẻ lười biếng, thì nên hành trì
tất cả bốn mươi hai ấn pháp. Mặt khác, quý vị muốn làm kẻ lười biếng và thích
tu tập để trở thành một vị Bồ tát lười thì cứ tu tập ấn pháp cuối cùng này
trong bốn mươi hai ấn pháp kia. Sẽ phải mất khá nhiều thời gian mới thành tựu
được. Tuy nhiên, vì quý vị là người lười biếng nên sẽ không được thành tựu sớm
là điều hiển nhiên. Thế nên các pháp đều là bất định. Nếu quý vị không muốn trở
thành một vị Bồ tát lười, quý vị sẽ chẳng bận tâm thời gian lâu hay mau để tu
tập các ấn pháp này.
74. 摩ma 婆bà 利lỵ 勝thắng 羯yết 囉ra 夜dạ
_________________________
千thiên 手thủ 千thiên 眼nhãn 大đại 慈từ 悲bi
A thousand hands, a thousand eye as well as great compassion
普phổ 化hóa 三tam 界giới 度độ 眾chúng 回hồi
Change the whole world and bring us back across.
諸chư 天thiên 魔ma 王vương 皆giai 授thọ 首thủ
Kings among the heavenly demons accept this teaching.
改cải 惡ác 向hướng 善thiện 速tốc 來lai 歸quy
Turn from evil, become good, and so quickly return.
BỔN-THÂN NGÀI ĐẠI CA-DIẾP BỒ-TÁT
75. 娑ta 婆bà 訶ha
___________________________________
Bowing without having bowed; practice with no concept of practice.
空không 泯mẫn 所sở 空không 有hữu 何hà 求cầu
Realizing even emptiness is empty, what is there to seek?
看khán 破phá 放phóng 下hạ 真chơn 自tự 在tại
Seeing through it all and putting it down is true freedom.
逍tiêu 遙diêu 法pháp 界giới 任nhậm 悠du 遊du
Roaming throughout the Dharma Realm we can do as we please.
76. NAM-MÔ HẮT RA ÐÁT
NA ÐA RA DẠ DA
Câu
này đã được giảng rõ ở phần đầu Kinh văn rồi. Nhưng có trường hợp quý vị bị
quên, nên tôi sẽ giảng lại lần nữa. Những người tuy có nhớ, nhưng không được rõ
ràng, nghe lại lần này sẽ được rõ thêm. Những người đã nhớ kỹ rồi, nghe được
một lần này nữa lại càng hiểu sâu hơn.
Nếu
tôi giảng chưa rõ, quý vị cứ hỏi tôi ngay tức khắc, vì cách tôi giảng Kinh hoàn
toàn khác với các Pháp sư. Tôi không dùng tài liệu hoặc các luận giải.
Nam
mô có nghĩa là “Quy y”. Quy y gì? Con xin uy y Tam bảo.
Hắc ra đát na có
nghĩa là “bảo”: quý báu.
Đá ra dạ dịch là
“Tam”: ba
Toàn
câu nghĩa là con nguyện quy y Tam bảo. Con nguyện đem cả thân tâm tánh mạng để
quy y. Như những Phật tử tại gia đã quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Đó là
quy y Tam bảo.
Quy
y Tam bảo tức là quy y với toàn thể chư Phật trong ba đời, khắp cả mười phương,
cùng tận hư không pháp giới. Cũng tức là quy y với tất cả pháp trong ba đời,
mười phương, cùng tận hư không pháp giới. Cũng chính là đem hết thân tâm tánh
mạng quy y với tất cả các bậc Hiền thánh tăng trong ba đời, mười phương, cùng
tận hư không pháp giới.
Hư
không, chẳng bao giờ cùng tận. Tất cả các cõi nước đều nằm trong pháp giới này.
Có tất cả mười pháp giới, trong đó bốn cõi giới của các bậc Thánh Hiền và sáu
cõi giới của chúng sanh phàm phu. Bốn cõi giới của bậc Hiền Thánh là: Phật, Bồ
tát, Thanh văn, Duyên giác.
Sáu
cõi giới phàm phu là: Trời, người, A tu la, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục.
Mười
phương là: Bắc, Đông, Nam, Tây, Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam, đó là
tám. Thêm phương trên và phương dưới tất cả là mười.
Ba
đời là quá khứ, hiện ại, vị lai. Chúng ta quy y với Phật bảo trong suốt khắp
mười phương ba đời. Những lời đức Phật dạy được gọi là Pháp bảo. Tam tạng Kinh
điển được diễn đạt qua mười hai phần Kinh văn (bộ Kinh). Tất cả Kinh điển do
đức Phật nói ra được gọi là Pháp bảo. Pháp bảo không chỉ hiện hữu và lưu hành
trong nhân gian mà còn lưu hành khắp cả hư không và pháp giới.
Khi
nào quý vị có được ngũ nhãn, lục thông rồi thì quý vị mới thâm nhập được vào
chân Kinh. Có nghĩa là quý vị đọc được “vô tự chân Kinh”. Trong hư không, bất
kỳ lúc nào thích, quý vị đều đọc được chân kinh mà không cần hở môi. Lục Tổ đã
từng nói:
“Khi
mê Pháp Hoa chuyển
Khi ngộ chuyển Pháp Hoa”.
“Vô
tự” không có nghĩa là Kinh không có chữ. Mà chính là hàng phàm phu không thấy
được chữ. Tuy nhiên, khi quý vị nhìn sâu vào hư không, quý vị có thể thấy được
chư Phật đang tụng Kinh. Một số vị đang tụng Kinh Pháp Hoa, một số vị đang tụng
Kinh Thủ Lăng Nghiêm và một số vị khác đang tụng Kinh Hoa Nghiêm. Chư Phật đều
đang tụng Kinh và trì chú như thần chú Thủ Lăng Nghiêm. Chư Phật luôn luôn hành
trì các thời khóa tụng ấy. Nhờ thế nên Pháp bảo được hiện hữu và lưu truyền
suốt khắp tận hư không pháp giới.
Chúng
ta cũng quy y Tăng bảo suốt cả ba đời, cùng tận hư không pháp giới. Thành phần
nào tạo thành Hiền Thánh Tăng? Chính là các đại Bồ tát, các đại A la hán, các
đại Tỳ kheo tăng.
Đá
ra dạ có nghĩa là “tam”: ba. Chúng ta quy y với Tam Bảo trong suốt mười phương,
ba đời cùng tận hư không pháp giới.
Da
có nghĩa là “đảnh lễ”. Là quy y và cung kính đảnh lễ trước Tam Bảo.
BỔN-THÂN NGÀI HƯ-KHÔNG BỒ-TÁT
76. 南nam 無mô 喝hắt 囉ra 怛đát 那na 哆đa 囉ra 夜dạ 耶da
_____________________________
真chân 空không 為vị 體thể 幻huyễn 色sắc 用dụng
With True Emptiness as his substance and illusory form as his function,
觀quán 察sát 世thế 間gian 救cứu 諸chư 病bệnh
He contemplates those in the world and saves them from sickness.
隨tùy 機cơ 感cảm 應ứng 難nan 思tư 議nghị
The responses that happen are timely and hard to imagine.
我ngã 等đẳng 盲manh 癡si 當đương 皈quy 命mạng
We blind and dull ones should certainly take refuge.
77. NAM-MÔ A RỊ DA
Nam
mô. Hán dịch là “quy y”.
A lị
da. Hán dịch là “Thánh giả”, cũng có nghĩa là “Thánh Hiền”. Câu chú này thể
hiện sự quy y với tất cả các Hiền Thánh Tăng.
BỔN-THÂN NGÀI PHỔ-HIỀN BỒ-TÁT
77. 南nam 無mô 阿a 利rị 耶da
______________________________
化hóa 身thân 普phổ 賢hiền 徧biến 三tam 千thiên
Transforming and appearing as Universal Worthy who pervades all worlds.
跏già 趺phu 座tòa 上thượng 法pháp 無vô 邊biên
He is seated in full lotus and ready with boundless Dharmas.
百bách 寶bảo 輪luân 掌chưởng 破phá 地địa 獄ngục
His hundred-jeweled, wheeled palm smashes the hells.
阿a 彌di 陀đà 佛Phật 住trụ 西tây 天thiên
Amitabha Buddha is the Venerable Host of the Western Paradise.
Bà lô kiết đế.
Hán dịch là “quán”.
78. 婆bà 嚧lô 吉yết 帝đế
__________________________________
法pháp 王vương 長trưởng 子tử 文văn 殊thù 尊tôn
The eldest disciple of the Dharma King is the Venerable Manjushri.
慈từ 心tâm 教giáo 化hóa 娑ta 婆bà 民dân
Kindhearted, he transforms and teaches inhabitants of the Saha world.
同đồng 願nguyện 證chứng 得đắc 無vô 量lượng 智trí
With identical vows, they certify to infinite wisdom.
常thường 寂tịch 光quang 土độ 萬vạn 佛Phật 村thôn
The Land of Stillness and Light is the village of ten thousand Buddhas.
79. THƯỚC BÀNG RA DẠ
Thước
bàn ra da. Hán dịch là “tự tại”. Toàn câu Bà lô kiết đế thước bàn ra da có
nghĩa là Quán Tự Tại tức là Bồ Tát Quán Thế Âm.
CẦM ĐÓA KIM-LIÊN NGÀN CÁNH
79. 爍thước 皤bàng 囉ra 夜dạ
_________________________________
老lão 曰viết 五ngũ 色sắc 使sử 目mục 盲manh
Laozi said, “ Five colors blind the eyes. ”
觀quán音âm 解giải 眼nhãn 悟ngộ 真chân 常thường
Contemplating Sounds freed his eyes and awakened to the Truth.
金kim 葉diệp 寶bảo 蓮liên 毫hào 光quang 照chiếu
Upon a golden lotus he radiates rays of light.
本bổn 來lai 面diện 孔khổng 非phi 爺da 娘nương
Our original face does not come from our worldly family or ancestors.
HIỂU-LÝ “ NHÃN CĂN THỌ SẮC”.
80. TA BÀ HA
Bồ
tát Quán Tự Tại đã thành tựu tất cả mọi công đức. Ta bà ha có nghĩa là thành
tựu công đức vô lượng vô biên.
80. 娑ta 婆bà 訶ha
__________________________________
絲ty 竹trúc 土độ 革cách 木mộc 石thạch 金kim
Silk and earth, bamboo and hide, wood, stone and metal,
八bát 音âm 齊tề 奏tấu 日nhựt 日nhựt 新tân
Make eight notes that combine into endless scores of music.
解giải 了liễu 耳nhĩ 根căn 聞văn 自tự 性tánh
Freeing his ear organ, he heard his own nature.
天thiên 樂nhạc 鳴minh 空không 不bất 動động 心tâm
Even heavenly melodies wafting through space will not move his mind.
HIỂU-LÝ “ TAI PHÂN BIỆT TIẾNG”.
81. ÁN! TẤT ÐIỆN ÐÔ
Nay
phần kinh văn của thần chú đã được tụng rồi. Tiếp theo là phần chân ngôn. Thông
thường có chữ Án luôn luôn dẫn đầu cho phần chân ngôn này. Nên chữ Án mang ý
nghĩa “dẫn sinh nghĩa”.
Tất nghĩa là
“thành tựu”.
Điện
đô. Hán dịch là “ngã giới” là đạo tràng, lãnh thổ, cương vực của mình đã được
kiết giới thành tựu. Phạm vi kiết đại giới là 800 do tuần (yojanas) và trung
giới là 600 do tuần. Trong phạm vi đã được kiết giới này, hành giả thường được
an lạc và yên tịnh, tất cả mọi công đức đều được thành tựu và bản nguyện đều
được như ý.
Chẳng
hạn như khi tôi đã kiết giới đạo tràng trong phạm vi địa hạt San Francisco (Cựu
Kim Sơn) thì trong toàn bộ vùng này sẽ không xảy ra động đất hoặc những thiên
tai khác. Vì các vị hộ pháp, thiện thần đều phải hộ trì cho nguyện lực của đạo
tràng được thành tựu.
Phạm
vi và ý nghĩa kiết giới lớn làm sao! Một hạt vi trần cũng rộng lớn bao la rồi.
Vì một hạt vi trần của hành giả là bao hàm vô lượng vi trần vô lượng thế giới,
và vô lượng vi trần trong thế giới cũng chỉ hàm ẩn trong một vi trần. Vì vậy,
nếu một vi trần hoại diệt thì vô lượng vi trần đều hoại diệt. Một hạt vi trần
tồn tại thì vô lượng vi trần cũng tồn tại. Đó là sự vi diệu của sự kiết giới.
NGÀI QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT
81. 唵ÁN! 悉tất 殿điện 都đô
__________________________________
受thọ 持trì 讀độc 誦tụng 妙diệu 靈linh 文văn
Receiving, upholding, reading, and reciting these miraculous phrases,
加gia 被bị 護hộ 念niệm 各các 行hành 人nhân
Bestowing blessings is mindful and protective of everyone who practices.
三tam 千thiên 世thế 界giới 皆giai 示thị 現hiện
Appearing in each world of the three thousand system,
觀quán 音âm 鼻tỵ 根căn 解giải 味vị 塵trần
Contemplating Sounds ’ nose freed itself of defiling smells.
HIỂU-LÝ “ MŨI NGỬI CÁC MÙI”.
82. MẠNG ÐA RA
Mạn
đà ra. Hán dịch là “đạo tràng”, cũng dịch là “Pháp hội”. Nghĩa là đạo tràng của
hành giả nhất định phải thành tựu. Pháp hội của hành giả nhất định phải thành
tựu.
SÈ BÀN TAY ĐÂU-LA-MIÊN
82. 漫mạng 多đa 囉ra
__________________________________
持trì 咒chú 誦tụng 經kinh 專chuyên 一nhất 心tâm
Hold mantras and recite Sutras with a single mind.
感cảm 應ứng 道đạo 交giao 土độ 變biến 金kim
When responses mesh with the Way, dirt can turn into gold.
菩bồ 薩tát 慈từ 悲bi 水thủy 現hiện 月nguyệt
Bodhisattvas ’ compassion: like the moon shimmering in water;
眾chúng 生sanh 覺giác 悟ngộ 離ly 味vị 根căn
Living beings ’ awakening: freedom from the tongue and flavors.
HIỂU-LÝ “ LƯỠI NẾM VỊ”.
83. BẠT ÐÀ DẠ
Bạt
đà da dịch là “Toại tâm viên mãn”. Chẳng hạn như khi tôi muốn một vi trần kh6ng
hoại thì nó sẽ không hoại. Nếu tôi muốn tất cả các vi trần không bị tan hoại
thì các vi trần ấy sẽ kết hợp lại với nhau. Khi tôi niệm Án, tất điện đô mạn đà
ra bạt đà da ta bà ha với tâm nguyện sẽ không có nạn động đất xảy ra ở San
Francisco (Cựu Kim Sơn), hoặc nếu có nạn động đất lớn thì nạn ấy biến thành
nhỏ, nạn nhỏ thì biến thành không có. Nhờ vậy nên không có nạn động đất, không
có ai sợ hãi. Thế nên gọi là sự thành tựu. Tùy theo tâm nguyện mà đều được như
ý (toại tâm viên mãn). Nếu quý vị có niềm tin chí thành, thì thấy rất là màu
nhiệm. Còn nếu quý vị không tin, là vì quý vị chẳng thích thú gì với những điều
mầu nhiệm như trên.
83. 跋bạt 陀đà 耶da
__________________________________
法pháp 界giới 虛hư 空không 天thiên 外ngoại 天thiên
This is a place beyond any place in space and the Dharma Realm,
微vi 塵trần 剎sát 海hải 盡tận 包bao 含hàm
That contains seas of lands in number like motes of dust.
有hữu 緣duyên 無vô 緣duyên 同đồng 化hóa 度độ
Those with and without affinities will all be taught and saved.
信tín 受thọ 奉phụng 行hành 即tức 聖thánh 賢hiền
Those who believe, accept, honor, and practice are saints and sages.
HIỂU-LÝ “THÂN CĂN THỌ XÚC”.
84. TA BÀ HA
Ta
bà ha dịch là “thành tựu”. Thành tựu điều gì? Thành tựu mọi thệ nguyện của hành
giả. Bất luận quý vị phát tâm nguyện gì, quý vị sẽ đạt được như ý khi niệm Án
tất điện đô mạn đà ra bạt đà da ta bà ha.
Những
vị khi làm lễ thế phát xuất gia cũng trì niệm câu chú này. Có nghĩa là ước
nguyện việc xuất gia tu học Phật pháp sẽ được như ý thành tựu viên mãn.
Đến
đây thì Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni và chú Đại Bi đã được giảng giải xong. Nay tôi
cũng đã giảng hết bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp, đó là phần sau của Kinh Đại Bi
Tâm Đà La Ni. Còn phần sau nữa là khoa nghi hành trì, là phương pháp tu hành,
nay tôi không nhắc lại nữa.
Năm
trước, một số đệ tử có tâm nguyện được nghe giảng chú Đại Bi. Đến nay quý vị
nghe giảng gần một năm. Pháp hội này được xem như thành tựu viên mãn.
Tôi
nguyện rằng quý vị có phát tâm hành trì điều gì cũng được như ý, tất cả đều
được Bạt đà da ta bà ha, tức là thành tựu viên mãn tâm nguyện của mình. Mỗi
người có sự phát nguyện khác nhau, nên sự thành tựu cũng không đồng, nhưng đều
viên mãn cả.
Nguyện
cho tất cả Phật tử có duyên được nghe Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni này đều sớm
thành tựu quả vị Phật, vì đây là ước nguyện của những người thâm tín chư Phật.
Một
khi quý vị đã chứng được quả vị Phật tức là mọi việc đều “toại tâm mãn nguyện”
rồi.
ĐẠI
BI CHÚ CÚ-GIẢI
THẦN
CHÚ XUẤT-TƯỢNG
CHUNG
Comments
Post a Comment